Xây dựng văn hoá doanh nghiệp mạnh - pdf 19

Download miễn phí Tiểu luận Xây dựng văn hoá doanh nghiệp mạnh



PHỤ LỤC
Lời mở đầu .Trang 2
Chương 1: Văn hoá Doanh nghiệp .Trang 3
1.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp.Trang 3
1.2 Vai trò văn hoá doanh nghiệp.Trang 6
Chương 2: Thực trạng văn hoá doanh nghiệp ở nước ta .Trang 8
Chương 3: Xây dựng văn hoá doanh nghiệp mạnh.Trang 12
Kết luận .Trang 18
Tài liệu tham khảo.Trang 19
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tác, hỗ trợ, giúp đỡ, học hỏi và tôn trọng lẫn nhau giưa các đồng nghiệp. Thứ hai, đó là sự tuân thủ nguyên tắc làm việc của từng thành viên đối với công việc cùng như đối với cấp trên, đó là sự đối xử, đánh giá một cách công bằng của cấp trên đối với cấp dưới...Tất cả nhằm tạo nên một môi trường làm việc lành mạnh, hiệu quả nhằm phát huy tối đa khả năng cũng như khuyến khích được người lao động không nhừng vươn lên.
Quan hệ với xã hội: Bản thân từng doah nghiệp phải xác định rõ mình là ai, mình được làm gì và mình phải có nghĩa vụ như thế nào trong xã hội. Họ phải biết rằng luật pháp là chung và không có tính chất loại trừ bất kỳ ai. Và quan hệ tốt với xã hội là môt trong những thành công lớn trong quá trình kinh doanh. Do đó, thực hiện trách nhiệm công ích đối với xã hội khoong chỉ là nghiã vụ mà còn là quyền lợi của mỗi doanh nghiệp.
Quan hệ với đối tác: đó là sự hợp tác hai bên cùng có lợi, phải biết tôn trọng lẫn nhau. Không nên vì quyền lợi của mình mà dẫm đạp lên quyền lợi của người khác.
Quan hệ với đối thủ: Dù mang tính chất cạnh tranh tuy nhiên chúng ta phải biết thực hiện theo đúng nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh, không dùng thủ đoạn để tiêu diệt lẫn nhau. Bên cạnh đó nhưng bản thân mỗi doanh nghiệp phải biết mình là ai, đối thủ là ai để từ đó có những biện pháp và chiến lược cạnh tranh cho phù hợp, không nên áp đặt theo kiểu phải thắng và phải cạnh tranh bất kỳ lúc nào, bất kỳ lĩnh vực nào và bằng bất kỳ giá nào mà phải biết lựa chọn. Bởi cạnh tranh không hợp lý không những không thành công mà còn tự làm tổn thương chính mình. Và cạnh trạnh lành mạnh là một nét đẹp rất rõ trong văn hoá doanh nghiệp.
Văn hoỏ doanh nghiệp thể hiện trờn hai mặt: mục đớch kinh doanh và phương phỏp kinh doanh, trong đú mục đớch kinh doanh là quyết định.
Về mục đớch kinh doanh, thường cú hai điểm chung như sau:
- Đạt hiệu quả cao, tức là lợi nhuận tối đa cho cỏ nhõn và cho cộng đồng và hiệu quả xó hội. Điều cần coi trọng là mục đớch lợi nhuận và hiệu quả cỏ nhõn, vỡ đú là động lực trực tiếp của mỗi doanh nhõn khi tiến hành kinh doanh; nhưng cũng cú trường hợp mục đớch lợi nhuận và hiệu quả cỏ nhõn mõu thuẫn với mục đớch và hiệu quả xó hội; muốn đảm bảo sự thống nhất giữa mục đớch cỏ nhõn và mục đớch cộng đồng thỡ cần xỏc định đỳng mức độ của từng mục đớch và phương phỏp để đạt cả hai phần mục đớch. Xỏc định cho đỳng mức độ và phương phỏp, đú chớnh là văn hoỏ doanh nhõn.
- Cú tớnh nhõn văn, thể hiện về hai mặt: đối với con người và đối với thiờn nhiờn. Đối với con người (là quan trọng nhất ) đú là đỏp ứng đến mức cao nhất nhu cầu của con người; là tụn trọng phẩm giỏ, nhõn cỏch con người, loại trừ việc xõy dựng sự giầu cú của mỡnh trờn sự khỏnh kiệt của người khỏc; cũng là khụng chơi xấu, dựng những thủ đoạn, mỏnh khoộ, cạm bóy để hại nhau trong kinh doanh. Đối với thiờn nhiờn, đú là gắn kinh doanh với bảo vệ mụi trường sinh thỏi, khụng làm ụ nhiễm, huỷ hoại mụi trường cũng tức là bảo đảm sự bền vững của mỗi doanh nhiệp cũng như của toàn bộ nền kinh tế.
Về phương phỏp kinh doanh (phong cỏch kinh doanh) cũng tức là doanh nghịờp đạt tới mục đớch bằng con đường nào với những nguồn lực nào. Tuy mục đớch kinh doanh là nhõn tốa quyết định nhưng phương phỏp kinh doanh lại liờn quan chặt chẽ đối với việc thực hiện mục đớch, cú nghĩa là khụng thể đạt mục đớch băng bất cứ mục đớch nào mà phải tuõn theo những nguyờn tắc luật phỏp và đạo đức trong khi thực hiện cỏc phương phỏp kinh doanh, đú chớnh là văn hoỏ trong phương phỏp kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong thực tế, cú những điểm chung về phương phỏp kinh doanh, đú là:
- Tuõn thủ phỏp luật (kể cả phỏp luật quốc gia, quốc tế cũng như điều lệ, nội quy của từng doanh nghiệp); bảo đảm minh bạch, cụng khai trong kinh doanh.
- Chỳ trọng khoa học quản lý, tuõn theo cỏc nguyờn lý quản lý khoa học, dựa vào khoa học mà tổ chức bộ mỏy quản lý, thực hiện cỏc phương phỏp kinh doanh.
- Dựa vào vào khoa học, kỹ thuật, vận dụng cụng nghệ tiờn tiến trong điều hành sản xuất kinh doanh.
- Chỳ trọng quan hệ con người (đõy cũng là một khuynh hướng mới của phương phỏp kinh doanh hiện đại); phỏt huy năng lực xó hội (cũng cũn gọi là vốn xó hội) bao gồm năm nhõn tố: giới lónh đạo chớnh trị, quan chức quản lý, trớ thức, doanh nhõn, và người lao động; quan trọng nhất là khơi dậy và phỏt huy tổng hợp cỏc tiềm năng, thực hiện sự cố kết của cỏc nhõn tố đú vỡ mục tiờu chung.
Cú thể coi đú là những điểm chung nhất của văn hoỏ doanh nghiệp. Những điểm chung đú được vận công cụ thể trong từng thời kỳ nhất định, chịu ảnh hưởng của chế độ sở hữu , hệ thống thể chế (trong đú chủ yếu là thể chế chớnh trị, thể chế kinh tế, thể chế hành chớnh, thể chế văn hoỏ) của từng nước mà cú những thay đổi theo những chiều hướng khỏc nhau. Điều quan trọng cần nhấn mạnh là mục đớch kinh doanh quyết định phương phỏp kinh doanh; mục đớch kinh doanh núi lờn tầm vúc cao, thấp của văn hoỏ doanh nghiệp.
1.2 Vai trũ của văn hoỏ doanh nghiệp:
Văn hoỏ doanh nghiệp gắn với đặc điểm từng dõn tộc, trong từng giai đoạn phỏt triển cho đến từng doanh nhõn, từng người lao động, do đú, rất phong phỳ, đa dạng. Song văn hoỏ doanh nghiệp cũng khụng phải là vụ hỡnh, khú nhận biết mà rất hữu hỡnh, thể hiện rừ một cỏch vật chất, chẳng những trong hành vi kinh doanh giao tiếp của cụng nhõn, cỏn bộ trong doanh nghiệp, mà cả trong hàng hoỏ và dịch vụ của doanh nghiệp, từ mẫu mà, kiểu dỏng đến nội dung và chất lượng. Văn hoỏ doanh nghiệp là cơ sở của toàn bộ cỏc chủ trương, biện phỏp cụ thể trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chi phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thắng thế của bất cứ một doanh nghiệp nào khụng phải ở chỗ là cú bao nhiờu vốn và sử dụng cụng nghệ gỡ mà nú được quyết định bởi việc tổ chức những con người như thế nào. Con người ta cú thể đi lờn từ tay khụng về vốn nhưng khụng bao giờ từ tay khụng về văn hoỏ. Văn hoỏ chỉ cú nền tảng chứ khụng cú điểm mốc đầu cuối. Do vậy, xuất phỏt điểm của doanh nghiệp cú thể sẽ là rất cao nếu như nú được xõy dựng trờn nền tảng văn hoỏ. Cỏc doanh nghiệp khi xõy dựng đều phải cú nhận thức và niềm tin triệt để, lỳc đú văn hoỏ sẽ xuất hiện. Mọi cải cỏch chỉ thực sự cú tớnh thuyết phục khi nú tỏch ra khỏi lợi ớch cỏ nhõn, cũn văn hoỏ doanh nghiệp thỡ phải bảo vệ cho mọi quyền lợi và lợi ớch của cỏ nhõn. 
Văn hoỏ doanh nghiệp cú vai trũ:
- Tạo ra nhận dạng riờng cho doanh nghiệp
- Truyền tải ý thức, giỏ trị của tổ chức tới cỏc thành viờn
- Văn hoỏ tạo nờn một cam kết chung vỡ mục tiờu và giỏ trị của doanh nghiệp.
- Văn hoỏ tạo nờn sự ổn định của doanh nghiệp, là chất keo kết dớnh cỏc thành viờn.
- Văn hoỏ tạo ra như một cơ chế khẳng định mục tiờu của doanh nghiệp, hướng dẫn và uốn nắn ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status