Khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã Đại Hải, huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng - pdf 19

Link tải luận văn miễn phí cho ae
TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần
trong vụ Đông Xuân 2008 – 2009 tại xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng”, thời gian
thực hiện từ tháng 1 đến tháng 4/2009, Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu
nhiên một yếu tố với ba lần lặp lại và 7 nghiệm thức là 7 giống lúa.
Kết quả thu được: Qua quá trình thí nghiệm chúng tui được kết luận như sau: Các
giống có chiều cao trung bình từ 103 đến 117, có bộ lá thẳng đứng, dạng hình đẹp, OM 5629,
OM 4944, OM 2717, OM 5976 cứng cây, ít đổ ngã, trong khi 3 giống MTL 588, MTL 575,
OM 5976 có tính đổ ngã ở cấp 3. Độ hở cổ bông tốt không bị nghẹn đòng, chiều dài bông khá
và có độ đóng hạt tốt, tất cả các giống có khả năng đẻ nhánh khá.
Thời gian sinh trưởng các giống trung bình, thích hợp cho sản xuất thâm canh.
Riêng các giống có thời gian sinh trưởng ngắn ngày (95 ngày) là giống MTL 588, MTL
575, OM 5976, thích hợp trong việc tăng vụ. Các giống còn lại có thời gian sinh trưởng
100 đến 103 ngày.
Hầu hết các giống kháng bệnh đạo ôn, nhưng lại nhiễm bệnh đốm nâu từ cấp 3 đến
cấp 5, trong đó có 2 giống nhiễm đốm nâu cấp 5 là MTL 588, MTL 575. Đối với rầy nâu các
giống đều có tính chống chịu khá nên đều kháng với rầy nâu cấp 1. Còn đối với dòi đục ngọn
các giống có tính chống chịu ở cấp 3 nên hơi kháng, riêng giống OM 5629 bị nhiễm ở cấp 5.
Các giống thí nghiệm có hạt dài, màu hạt trong suốt, không bạc bụng đáp ứng yêu
cầu xuất khẩu.
Ba giống có năng suất cao và có triển vọng gồm OM 4944 (6,97 tấn/ha), OM 5976
(6,45 tấn/ha), OM 5629 (6,20 tấn/ha) có thể đưa vào sản xuất đại trà tại địa phương.
TÓM TẮT . iii
DANH SÁCH CHỮVIẾT TẮT . vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG . vii
DANH SÁCH CÁC HÌNH . viii
Chương 1 GIỚI THIỆU . 1
1.1 Đặt vấn đề. 1
1.2 Mục tiêu và yêu cầu . 2
1.2.1 Mục tiêu. 2
1.2.2 Yêu cầu. 2
Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
2.1 Nguồn gốc và sơlược lịch sửphát triển cây lúa . 3
2.2 Phân loại . 4
2.3 Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa trên thếgiới . 4
2.3.1 Tình hình nghiên cứu. 4
2.3.2 Tình hình sản xuất. 7
2.4 Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa trong nước và tại địa phương . 8
2.4.1 Tình hình nghiên cứu. 8
2.4.2 Tình hình sản xuất. 9
2.4.3 Tình hình sản suất tại địa phương. 11
Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 13
3.1 Thời gian, địa điểm và điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm . 13
3.1.1 Thời gian và địa điểm. 13
3.1.2 Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm. 13
3.2 Vật liệu thí nghiệm . 13
3.3 Phương pháp nghiên cứu . 14
3.3.1 Bốtrí thí nghiệm. 14
3.3.2 Chỉtiêu và phương pháp theo dõi. 15
3.4 Quy trình kỹthuật . 18
3.4.1 cách canh tác. 18
3.4.2 Phân bón. 19
3.5 Phương pháp xửlý sốliệu . 19
Chương 4 KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN . 20
4.1 Đặc trưng và hình thái của các giống lúa thí nghiệm . 20
4.1.1 Thân lúa. 20
4.1.2 Lá đòng. 21
4.1.3 Bông lúa. 21
4.2 Các chỉtiêu nông học . 21
4.2.1 Các thời kỳsinh trưởng và phát dục. 22
4.2.2 Động thái tăng trưởng chiều cao và tốc độtăng trưởng chiều cao. 22
4.2.3 Động thái đẻnhánh và tốc độ đẻnhánh. 25
4.3 Tính chống chịu sâu bệnh của các giống lúa thí nghiệm . 29
4.4 Năng suất và các yếu tốcấu thành năng suất . 30
4.4.1 Sốbông/m2. 30
4.4.2 Tổng sốhạt trên bông. 31
4.4.3 Sốhạt chắc/bông. 31
4.4.4 Trọng lượng 1000 hạt. 31
4.4.5 Tỷlệlép (%). 32
4.4.6 Năng suất lý thuyết. 32
4.4.7 Năng suất thực tế. 32
4.4.8 Hình dạng hạt gạo của các giống thí nghiệm. 33
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ. 35
5.1 Kết luận . 35
5.2 Đềnghị. 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 37
PHỤLỤC . 38

v0IJ6541U4EX8Nr
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status