Nghiên cứu xác định tổng số và tổng dạng asen trong một số hải sản bằng phương pháp trắc quang - pdf 19

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu xác định tổng số và tổng dạng asen trong một số hải sản bằng phương pháp trắc quang



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . . . 1
CHưƠNG I: TỔNG QUAN . . 3
1.1.Khái quát về nguyên tố Asen . . 3
1.1.1.Tính chất lí học của Asen . . 3
1.1.2. Tính chất hóa học của Asen và các hợp chất . 5
1.1.2.1. Các phản ứng hóa học của nguyên tố Asen . 5
1.1.2.2. Tính chất hóa học của các hợp chất của Asen. . 6
1.2. Ứng dụng của Asen[6] . . 9
1.2. Các dạng Asen trong môi trường biển: . . 10
1.2.1. Những dạng Asen trong nước biển và nước mạch bùn biển. . 11
1.2.2. Các dạng Asen t rong động vật biển . . 12
1.2.3. Các dạng Asen trong mẫu trầm tích biển . 13
1.3. Ảnh hưởng của Asen đến sức khỏe [12]. . . 14
1.3.1. Tác động sinh hóa . . . 14
1.3.2. Nhiễm độc cấp tính . . 15
1.3.3. Nhiễm độc mãn tính [12] . . 15
1.4. Các phương pháp tách chiết và bảo quản mẫu trong phân tích các dạng Asen. . . . 18
1.4.1. Một số phương pháp xử lý mẫu trước khi phân tích [13,14]. . 19
1.4.2. Phương pháp chiết và bảo quản các dạng Asen trong các mẫu hải sản [13]. . . . 23
1.4.3. Ổn định và duy trì những dạng ban đầu của mẫu. . 26
1.5. Các phương pháp phân tích Asen . . 26
1.5.1. Phương pháp đo hiện trường với ch ất nhuộm thủy ngân Bromua . . . 26
1.5.2. Phương pháp phát xạ nguyên tử cảm ứng cộng hưởng plasma
(ICP - ASE) . . . 27
1.5.3. Phương pháp quang phổ hấp tụ nguyên tử kết hợp thiết bị sinh khí Hiđrua ( HVG - ASS) . . . 27
1.5.4. Phương pháp dùng vi khuẩn phát sáng. . . 28
1.5.5. Phương pháp phân tích thể tích . . 28
1.5.6. Phương pháp cực phổ Von - Ampe hòa tan. 28
1.5.8. Phương pháp trắc quang [4,5,10] . . 29
CHưƠNG II. THỰC NGHIỆM VÀ PHưƠNG PHÁP . 33
2.1. Thiết bị, công cụ và hóa chất . . 33
2.1.1. Thiết bị và công cụ . . 33
2.1.2. Hóa chất . . . 33
2.1.3. Chuẩn bị hóa chất và dung dịch chuẩn. . 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu: . . 35
2.2.1.Phương pháp xác định asen : . . 35
2.2.2. Phương pháp xử lý mẫu: . . 36
2.3. Đối tượng nghiên cứu: . . 37
2.4. Nội dung nghiên cứu. . . 37
2.4.1. Nghiên cứu các điều kiện tối ưu để xác định asen bằng phương pháp đo quang: . . . 37
2.4.2. Xây dựng qui trình phân tích cho các đối tượng mẫu nghiên cứu. . . . 37
2.5. Lấy mẫu và bảo quản mẫu. . . 38
CHưƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . . 39
3.1. Khảo sát các điều kiện tối ưu cho quá trình tạo hợp chất màu . 39
3.1.1. Khảo sát phổ hấp thụ của thuốc thử: . . 39
3.1.2. Khảo sát phổ hấp thụ của hợp chất màu . . 39
3.1.3. Khảo sát thời gian tối ưu cho việc tạo hợp chất màu. . 41
3.1.4.Ảnh hưởng của pH đến quá trình khử Asen . 42
3.1.5. Ảnh hưởng của nồng độ chất khử (KI)tới độ hấp thụ quang(A) cúa Asen . . . 43
3.1.6. Ảnh hưởng của nồng độ chất khử (Zn)tới độ hấp thụ quang(A) cúa Asen . . . 43
3.2. Ảnh hưởng của các yếu tố khác tới sự tạo hợp chất màu . 45
3.2.1.Khảo sát ảnh hưởng của thể tích thuốc thử. . 46
3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của thể tích mẫu. . . 47
3.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của các chất đến sự tạo hợp chất màu . 49
3.2.4. Xây dựng đường chuẩn xác định Asen. . . 50
3.2.5. Giới hạn phát hiện của phương pháp . . 51
3.3. Qui trình phân tích Asen tổng số. . . 52
3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng của thành phần và nồng độ axit tới quá
trình vô cơ hóa mẫu. . . . 52
3.3.2 Khảo sát hiệu suất của quá trình vô cơ hóa mẫu. . 54
3.3.3. Quy trình phân tích Asen tổng số. . . 56
3.3.4. Đánh giá độ chính xác của phương pháp. . 60
3.4. Phân tích dạng Asen hữu cơ và vô cơ. . . 61
3.4.1 Quy trình phân tích các dạng Asen từ các mẫu hải sản. . 61
3.4.2. Kết quả phân tích dạng Asen vô cơ, dạng Asen hữu cơ trong một số
mẫu hải sản . . .62
KẾT LUẬN . . . 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . 69



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tin cậy
là việc bảo quản hàm lƣợng những dạng hóa học ban đầu trong mẫu trƣớc khi
phân tích. Vấn đề cần xem xét đầu tiên chính là thu thập mẫu, bảo quản và cất
giữ mẫu trong điều kiện tốt nhất để ngăn ngừa sự nhiễm bẩn và mất mát nhỏ
nhất ở mức độ vết của phép phân tích, sao cho khi phân tích dạng, nồng độ
của những dạng riêng lẻ của hỗn hợp không bị thay đổi bởi việc giữ mẫu và
xử lý mẫu. Chính vì vậy, cần có sự nghiên cứu, phát triển những phƣơng pháp
làm ổn định các dạng Asen trong những mẫu phân tích trong quá trình thu
mẫu và cất giữ mẫu.
Bên cạnh đó, việc khảo sát các điều kiện tối ƣu để giữ nguyên các dạng
Asen trong các mẫu phân tích dƣới những điều kiện khác nhau là cần thiết vì
một số dạng của Asen có thể chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác hay
mất đi trong quá trình chuẩn bị mẫu [40], ví dụ nhƣ: Những điều kiện cất giữ
tối ƣu, thời gian cất giữ... để sao cho có thể hạn chế đến mức thấp nhất các rủi
ro có thể dẫn đến sự biến đổi những dạng cần xác định.
Đối với phƣơng pháp chiết, cần xem xét xem liệu phƣơng pháp
chiết đó có thể sản sinh ra bất kỳ sự biến đổi nào của những dạng hiện có
trong dung dịch mà cần đƣợc xác định hay không.
Nhìn chung, nếu lấy mẫu ở cùng một địa điểm thì quá trình chiết Asen
từ những mẫu rắn là hầu nhƣ không khác nhau khi mẫu đƣợc bảo quản tốt.
Chuẩn bị mẫu cho những mẫu rắn nói chung có thể bao gồm những
quá trình nhƣ: xắt nhỏ, đông khô, nghiền, trộn đều và rây để dùng cho quá
trình chiết.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24
Một phép chiết đạt yêu cầu cần chiết hoàn toàn tất cả các dạng
Asen mà không làm thay đổi dạng ban đầu của nó. Đồng thời, dung môi để
chiết các mẫu không đƣợc gây trở ngại cho sự phân tích dạng.
Dƣới đây là một số phƣơng pháp chiết đã đƣợc áp dụng trong phân tích
dạng Asen:
Phương pháp hòa tan (solubilization) với HCl và làm bay hơi bằng
lò vi sóng:
Cơ sở của phƣơng pháp hòa tan với HCl và làm bay hơi bằng lò vi sóng
đƣợc trình bày thành phƣơng pháp chiết Asen vô cơ từ những sản phẩm hải
sản [13]. Tuy nhiên, phƣơng pháp này không thích hợp để xác định những
dạng AsIII và AsV vì AsV đƣợc chuyển đổi sang AsIII trong suốt quá trình thủy
phân và chiết. Sự chuyển đổi giữa AsIII và AsV cũng đƣợc thấy khi sử dụng
axit tricloroacetic để thủy phân những mẫu gạo [30].
Mới đây, phƣơng pháp có khả năng chiết nhanh (ASE) đƣợc áp dụng để
chiết những dạng Asen trong mẫu rắn [30]. Phƣơng pháp bán tự động này sử
dụng áp suất và nhiệt độ trong suốt thời gian chiết, cho thấy nó nhanh hơn và
ít mất công sức hơn so với phƣơng pháp chiết truyền thống. Tuy nhiên, so
sánh với phƣơng pháp chiết rung siêu âmvới hỗn hợp methanol- nƣớc (1:1)
thì khả năng thu hồi Asen trong mẫu thấp hơn 10-20 % [12].
Qui trình phá mẫu enzim kết hợp với phƣơng pháp chiết đã đƣợc
nghiên cứu để tăng hiệu suất chiết đối với một số mẫu sinh học, Những qúa
trình chiết khác nhƣ chiết Soxhlet [13] và chiết pha rắn cũng đƣợc áp dụng.
Methanol là dung môi thƣờng đƣợc sử dụng nhất để chiết những dạng
Asen từ những mô sinh vật biển. Sự bay hơi của methanol và phân chia phần
còn lại giữa điethyl ether/nuớc có thể cung cấp thông tin về những số lƣợng
tƣơng đối của Asen hòa tan-lipid và hòa tan-nƣớc. Ngoài ra ngƣời ta có thể
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25
dùng hỗn hợp methanol/choloform/nƣớc để chiết mô sinh vật nguyên bản. Cả
hai quy trình thu hồi phần lớn Asen trong giai đoạn chiết.[13]
Hiện nay phƣơng pháp chiết methanol: nƣớc và kết hợp rung siêu
âm nhiều lần đuợc sử dụng rộng rãi nhất vì đây là một phƣơng pháp chiết
rất tốt thể hiện qua hiệu suất thu hồi các dạng Asen hòa tan trong mẫu rắn
lên tới 95%.[13]
Nhƣ vậy đối với một số mẫu sinh vật biển hàm lƣợng Asen xác định
phụ thuộc vào phƣơng pháp chiết. Asen còn lại sau khi chiết methnol có thể
còn trong bã, hay phản ánh sự chiết không hoàn toàn vài dạng Asen phân
cực hơn. Ví dụ, khi phân tích HPLC/ICP-MS dịch chiết methanol mẫu đông
khô gan rùa cho thấy Asenate là vết, nhƣng chiết bằng nƣớc liên tục của cùng
chất đó thì hàm lƣợng Asenate chiếm 35% toàn bộ Asen có thể chiết ra [27].
Một vài Asen hữu cơ (ví dụ Asenosugar) rất phân cực, nếu chiết bằng
methanol thì chỉ tìm thấy hàm lƣợng thấp trong mẫu sinh vật biển.
Nhƣ vậy, đối với một số mẫu sinh vật biển, việc xác định Asen phụ
thuộc vào phƣơng pháp chiết . So với các đối tƣợng khác, số liệu về phân
tích dạng Asen trong sinh vật biển có chiều hƣớng tăng. Do đó, việc đánh
giá và so sánh các dữ liệu này khá đơn giản. Bên cạnh đó vì quy trình
chiết đã đƣợc chuẩn hóa nên các dạng Asen đƣợc chiết ra giống nhau
trƣớc khi đem đi phân tích.
Tóm lại, quá trình chiết cần đạt hiệu suất cao và giảm thiểu nhỏ nhất sự
phá hủy dạng Asen hiện có trong mẫu rắn, một trong những yêu cầu tiên
quyết để từ đó mới có đƣợc thông tin chính xác về các dạng Asen trong các
mẫu hải sản và qua đó đánh giá đƣợc tính độc của các mẫu hải sản đã đƣợc
phân tích.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26
1.4.3. Ổn định và duy trì những dạng ban đầu của mẫu.
Một yêu cầu thiết yếu để thu đƣợc thông tin dạng đáng tin cậy là việc
bảo quản hàm lƣợng những dạng nguyên bản hóa học ban đầu trong mẫu
trƣớc khi phân tích. Nhiều phƣơng pháp đã đƣợc sử dụng để bảo toàn những
dạng Asen phân bố trong mẫu tự nhiên. Những mẫu chứa hàm lƣợng AsIII và
As
V
có nồng độ 0,5

g/l hay 1

g/l đƣợc bảo quản tại 40C ổn định đƣợc 21
ngày và cho thấy không có sự biến đổi nào sau 21 ngày cất giữ. Tại 250C
nhận xét thấy có những dung dịch có hàm lƣợng Asen cao nhất (

20

g/l)
vẫn có thể bảo quản mà không có sự mất mát đáng kể của các dạng Asen [36].
Tuy nhiên, ở tại nồng độ thấp hơn, ta quan sát thấy sự biến đổi của các dạng
vào cuối tuần đầu tiên.
Một số nghiên cứu cho thấy rằng bảo quản mẫu tại -200C là tốt nhất để
giữ các dạng [13]. Những phƣơng pháp bảo quản trên cho các dạng ban đầu
của AsIII và AsV phải thực hiện ngay lập tức sau khi thu thập mẫu thì mới có
hiệu quả, nhất là khi mẫu đƣợc sử dụng để phân tích hải sản- một trong
những loại mẫu rất dễ bị phân hủy dẫn đến làm sai lệch kết quả phân tích.
1.5. Các phƣơng pháp phân tích Asen
Trong phân tích Asen tùy theo điều kiện hiện trƣờng mà lựa chọn
phƣơng pháp phân tích phù hợp.
1.5.1. Phương pháp đo hiện trường với chất nhuộm thủy ngân Bromua
+Nguyên tắc: Asen(III) và Asen(V) đƣợc chuyển thành khí AsH3 nhờ
hỗn hợp khử mạnh : NH2SO3H- axit sunfamic và NaBH4 - (Natri bohiđrua).
Khí Asin tạo thành sẽ tạo phức với thủy ngân bromua đƣợc tẩm trên giấy và
chuyển thành màu vàng. Việc định lƣợng dựa vào màu trên giấy thử hay độ
đậm nhạt của màu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Th...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status