Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở xã Thượng Phùng - Huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang - pdf 20

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở xã Thượng Phùng - Huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang



MỤC LỤC
 
 
LỜI NÓI ĐẦU 6
 
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 8
HỘ NÔNG DÂN.
 
I. VAI TRÒ VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH 8
 
1. Khái niệm và các đặc trưng của kinh tế hộ gia đình. 8
1.1. Khái niệm về kinh tế hộ. 8
1.2. Các đặc trưng của kinh tế hộ gia đình. 8
1.2.1. Hình thức quản lý của nông hộ, nông trại ở các nước trên thế giới 9
1.2.2. Ruộng đất. 9
1.2.3. Cơ cấu sản xuất của các nông hộ, nông trại. 9
1.2.4.Vốn và tài sản của nông hộ, nông trại. 10
1.2.5. Lao động trong các nông hộ, nông trại. 10
2. Vai trò của kinh tế hộ trong nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá. 11
2.1. Hình thành đơn vị tích tụ vốn của xã hội. 12
2.2. Kinh tế nông hộ tạo công ăn việc làm cho người lao động. 12
2.3. Kinh tế nông hộ tham gia vào phân công lao động xã hội theo đơn vị
kinh tế hộ gia đình. 13
2.4. Phát triển kinh tế nông hộ góp phần đổi mới kỹ thuật sản xuất 14
3. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại kinh tế hộ nông dân 14
 
II. SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG HỘ Ở NƯỚC TA VÀ NHỮNG CHỦ TRƯƠNG ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA. 16
 
III. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN. 20
 
1. Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân trên thế giới 20
1.1. Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân ở các nước Tây Âu- Mỹ. 20
1.2. Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân ở một số nước Châu Á. 21
2. Xu hướng phát triển của kinh tế nông hộ nước ta. 22
3. Những bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế nông hộ ở nước ta. 23
 
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN Ở XÃ THƯỢNG PHÙNG - HUYỆN MÈO VẠC - TỈNH HÀ GIANG 25
 
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ. 25
 
1. Điều kiện tự nhiên. 25
1.1. Vị trí địa lý. 25
1.2. Điều kiện địa hình. 26
1.3. Điều kiện thổ nhưỡng. 26
1.4. Nguồn nước 27
2. Điều kiện kinh tế- xã hội. 28
2.1. Về quỹ đất đai. 28
2.2. Tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng. 30
2.2.1. Giao thông. 30
2.2.2. Thuỷ lợi. 30
2.2.3. Y tế. 31
2.3. Lao động, dân số và cơ cấu dân tộc. 31
2.4. Văn hoá, giáo dục. 32
3. Đánh giá chung về những thuận lợi và khó khăn của xã Thượng Phùng. 33
3.1.Thuận lợi. 33
3.2. Khó khăn. 33
 
II. THỰC TRẠNG KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN CỦA XÃ THƯỢNG PHÙNG –
HUYỆN MÈO VẠC - TỈNH HÀ GIANG 34
 
1. Khái quát tình hình phát triển sản xuất nông - Lâm nghiệp của xã
trong thời gian qua. 34
2. Tình hình phát triển Kinh tế hộ nông dân của xã Thượng Phùng
- huyện Mèo Vạc -tỉnh Hà Giang . 34
2.1. Phân loại hộ nông dân 35
2.1.1. Phân loại hộ nông dân theo mức thu nhập 35
2.1.2. Phân loại hộ theo loại hình sản xuất. 35
2.2. Các điều kiện sản xuất của các hộ nông dân ở xã Thượng Phùng
- huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang 35
2.2.1. Đất đai 35
2.2.2.Về tư liệu sản xuất 36
2.2.3.Nhân khẩu lao động 37
2.2.4.Vốn sản xuất của hộ. 37
2.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ nông dân xã Thượng Phùng. 38
2.4.Trình độ tổ chức sản xuất của các nông hộ. 38
2.4.1. Kỹ thuật canh tác. 39
2.4.2. Mô hình canh tác. 39
2.4.3. Trình độ tiếp cận thị trường. 39
2.4.4. Quan hệ hợp tác giữa các nông hộ. 40
2.5. Tình hình chi tiêu và mức sống của các hộ nông dân. 40
3. Đánh giá chung. 41
3.1. Về mặt tích cực. 41
3.2. Về mặt hạn chế còn tồn tại: 42
 
CHƯƠNG III
 
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN Ở XÃ THƯỢNG PHÙNG - HUYỆN MÈO VẠC - TỈNH HÀ GIANG THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ 44
 
I. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN CỦA XÃ THƯỢNG PHÙNG. 44
 
1. Quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá. 44
2. Quan điểm phát triển kinh tế nông hộ gắn với bảo vệ môi trường sinh thái. 45
3. Quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân phải gắn với phát huy lợi thế
so sánh về các nguồn lực tự nhiên đặc biệt là đất đai. 46
4. Quan điểm phát triển kinh tế nông hộ phải kết hợp với định canh, định cư,
phân bố lại dân cư và lao động đồng thời tạo sự bình đẳng trong phát triển
kinh tế - xã hội giữa các dân tộc. 46
 
II. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN Ở XÃ THƯỢNG PHÙNG - HUYỆN MÈO VẠC - TỈNH HÀ GIANG. 47
 
1. Phát triển sản xuất theo hướng chuyên môn hoá gắn với đa dạng hoá
sản xuất. 47
2. Nâng cao trình độ thâm canh sản xuất và ứng dụng tiến bộ khoa học-
kỹ thuật thông qua đẩy mạnh công tác khuyến nông. 47
3. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai và bảo vệ, cải tạo nâng cao độ
phì nhiêu của đất. 48
 
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ
HỘ NÔNG DÂN Ở XÃ THƯỢNG PHÙNG - HUYỆN MÈO VẠC - TỈNH HÀ GIANG. 49
 
1. Giải pháp về ruộng đất. 49
2. Giải pháp về vốn. 50
3. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm. 52
4. Giải pháp về công tác khuyến nông và ứng dụng khoa học kỹ thuật. 53
5. Củng cố và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn 54
5.1. Từng bước củng cố và xây dựng hệ thống giao thông nông thôn
và nội đồng. 55
5.2. Giải pháp thuỷ lợi: 56
6. Thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn. 56
7. Các giải pháp về cơ chế chính sách nhằm giúp cho các hộ nông dân
phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá. 58
8.nâng cao vai trò lãnh đạo của cấp uỷ, chính quyền,UBMT Tổ quốc và
các đoàn thể nhân dân trong xã 58
 
 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 
I/ KẾT LUẬN. 60
II/ KIẾN NGHỊ. 61
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iệp nông thôn phát triển, rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.
Chương II: Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân ở xã thượng phùng - huyện mèo vạc - tỉnh hà giang
I. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ
1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
Thượng phùng là xã vùng cao núi đá có đường biên giới dài 18,5 km giáp huyện Phú Ninh - tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, cách huyện lị Mèo Vạc là 32km, có độ cao trung bình 1.500 so với mặt nước biển .
Phía Đông giáp xã Sơn Vĩ - huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang .
Phía Tây giáp xã Pải Lủng - huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang.
Phía Nam giáp xã Pả Vi - huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang.
Xã Thượng Phùng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt đó là mùa đông và mùa hè, nhiệt độ không khí trung bình năm 19,5 0C, có 5 tháng có nhiệt độ trung bình dưới 100C (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Còn về mùa mưa khá cao, song phân bố không đều, mưa lớn thường tập trung từ tháng 4 đến tháng 10. Vì vậy, việc chống xói mòn, lũ quét trong mùa mưa và giữ độ ẩm trong mùa khô là rất cần thiết. Hàng năm xã có gió mùa Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau, thường gây ra lạnh, giá rét có khi nước đóng băng, tuyết kèm theo sương muối, sương mù và khan hiếm nước nghiêm trọng nên gây ảnh hưởng không tốt tới sản xuất và ảnh hưởng trực tiếp đến sinh lý, sinh thái cây trồng và vật nuôi. Nhưng về mùa hè gió to kèm theo lốc và nắng hạn nên gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất và sinh hoạt. Do vậy trong công tác bố trí và tổ chức sản xuất cần có những biện pháp phòng trừ hữu hiệu như: trồng rừng, đai rừng phòng hộ, bố trí hướng và che chắn đối với nhà cửa, chuồng trại tránh gia súc, gia cầm chết trong mùa đông...
Tóm lại với điều kiện thời tiết khí hậu của xã như trên thì thích hợp cho sự phát triển một số cây lâu năm như: Chè, xa mộc, tre. cây ăn quả như: (Đào , Lê , Mận, óc chó ...), cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày và một số loại cây trồng khác chỉ gieo trồng được ở mùa mưa hay ở những nơi chủ động được nước tưới. Trong tương lai, xã cần cải tạo và xây dựng đập nước cùng hệ thống kênh mương để cung cấp nước tưới cho cây trồng, vật nuôi trong mùa khô.
1.2. Điều kiện địa hình
Thượng Phùng nằm trong cao nguyên đá của cực Bắc Tổ quốc, địa hình chủ yếu là đồi núi đá vôi chiếm 80% diện tích. Gồm các dãy núi cao từ 1000 – 1500 m, chạy theo hướng từ Tây sang Đông, thấp dần từ biên giới Trung Quốc – Việt Nam xuống thị trấn Mèo Vạc . Đồi núi chia cắt mạnh có độ dốc lớn. Phía nam là sông Nho Quế có độ cao là 1200 m ngăn giữa thị trấn Mèo Vạc với xã Thượng Phùng .
Nhìn chung với địa hình trên thì xã Thượng Phùng rất thích hợp với cây ngô, lúa nương và ruộng bậc thang và các cây trồng khác ...
1.3. Điều kiện thổ nhưỡng
Tổng hợp các tài liệu về đất đã nghiên cứu và xây dựng từ trước đến nay trên địa bàn xã Thượng Phùng có 06 loại đất chính sau:
Biểu 01: Diện tích các loại đất của xã Thượng Phùng.
TT
loại đất
Ký hiệu
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
1
Đất phù sa sông suối
Py
25
0,74
2
Đất thung lũng tụt dốc
D
125
3,67
3
Đất đỏ nâu trên đá vôi
Fv
1.120
32,92
4
Đất vàng nhạt trên đá cát
Fq
1.028
30,22
5
Đất đỏ vàng trên phiến thạch sét
Fs
1006
29,57
6
Đất mùn vàng nhạt trên núi đá cao
Hp
98
2,88
Tổng cộng:
3.402
100
Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Mèo Vạc năm 2004
- Đất phù sa sông suối (Py):
Diện tích 25 ha, chiếm 0,74% diện tích tự nhiên. Phân bố chủ yếu dọc theo sông Nho quế . Loại đất này thích hợp cho trồng rau, hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
- Đất đỏ nâu trên đá vôi (Pv):
Diện tích 1.120 ha chiếm 32,92% diện tích tự nhiên đất có đá lộ đầu, đá lẫn ở nơi tầng mỏng thích hợp trồng cây lương thực như cây ngô ... cần có biện pháp chống xói mòn để sản xuất được bền lâu.
- Đất vàng nhạt trên đá cát (Fp):
Diện tích 1.028 ha chiếm 30,22% diện tích tự nhiên. Phân bố chủ yếu trên địa hình gò đồi với độ cao > 600m, địa hình bị chia cắt mạnh. Loại này chủ yếu là thích hợp cho cây lâm nghiệp và cây ăn quả hay có thể làm nông- lâm kết hợp như một số loại cây công nghiệp ngắn ngày. Song cần chú ý biện pháp chống xói mòn.
- Đất đỏ vàng trên phiến thạch sét (Fs):
Diện tích 1.006 ha chiếm 29,57 % diện tích tự nhiên. Loại này phân bố chủ yếu trên đồi núi cao cần được chú ý để trồng cây lâm nghiệp và cây dài ngày.
- Đất mùn vàng nhạt trên núi đá cao (Hp):
Diện tích 98 ha chiếm 2,88% diện tích tự nhiên. không có ý nghĩa sản xuất .
- Đất thung lũng tụt dốc (D ):
Diện tích 125 ha chiếm 3,67% diện tích tự nhiên loại đất này chủ yếu tại các thung lũng và thích hợp trồng các cây hoa mầu và lương thực...
1.4.Nguồn nước
Địa bàn xã có sông Nho Quế chảy men qua theo hướng Bắc xuống Nam, có sự khác biệt rất lớn giữa mùa mưa lũ và khô hanh nên lưu lượng dòng chảy cũng chênh nhau lớn giữa hai mùa này. Ngoài ra còn có các hệ thống suối từ trên đỉnh núi cao chảy xuống và các mạch nước ngầm trong khe núi chảy ra nên đã đáp ứng một phần nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
Các sông suối của huyện Mèo Vạc nói trung và xã Thượng Phùng nói riêng có tiềm năng thuỷ điện nhất là thuỷ điện nhỏ phục vụ sinh hoạt. Tuy vậy việc khai thác nguồn nước sông Nho Quế phụ vụ sản xuất còn nhiều hạn chế vì mặt nước sông về mùa khô có độ chênh quá lớn so với vùng đất sản xuất nông nghiệp
Tóm lại, những yết tố điều kiện tự nhiên bao gồm cả những yết tố thuận lợi và khó khăn cho sự sinh trưởng của các loại cây trồng ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng ruộng đất. Song các yết tố thuận lợi là cơ bản còn các yếu tố tự nhiên cần được khắc phục để sử dụng đất có hiệu quả hơn
2. Điều kiện kinh tế- xã hội
2.1. Về quỹ đất đai
Theo bản đồ địa giới hành chính 364 và số liệu báo cáo đánh giá hiện trạng sử dụng đất của phòng Địa chính huyện Mèo Vạc thì xã Thượng Phùng có tổng diện tích tự nhiên là 3.402 ha. Trong đó: đất nông nghiệp có 673,6 ha chiếm 19,8 % diện tích tự nhiên. Đất lâm nghiệp có rừng là 252,5 ha chiếm 7,42%...
Biểu 2: Tình hình phân bố sử dụng đất đai của xã
qua 3 năm 2003-2005
các loại đất
2003
2004
2005
Số lượng (ha)
Cơ cấu (%)
Số lượng (ha)
Cơ cấu (%)
Số lượng (ha)
Cơ cấu (%)
Tổng diện tích đất tự nhiên
3.402
100
3402
100
3402
100
I.Đất nông nghiệp
1.Đất canh tác
Trong đó:
- Đất ruộng lúa
- Đất nương rẫy
- Đất trồng cây hàng năm khác
2.Đất cây lâu năm
II.Đất lâm nghiệp
1.Đất có rừng tự nhiên
2.Đất có rừng trồng
III.Đất thổ cư
IV.Đất chuyên dùng
V.Đất chưa sử dụng
Trong đó:
- Đất đồi núi chưa sử dụng
- Sông suối
- Đất đá không cây
673,6
649,6
9,5
4,8
635,3
24
252,5
231
21,5
24,7
6,4
2.444,8
898
39
1507,8
19,8
96,43
1,46
0,73
97,79
3,56
7,4
91,48
8,51
0,72
0,18
71,86
36,73
1,59
61,67
673,6
650,6
9,5
4,8
636,3
24
252,5
231
21,5
24,7
6,4
2444,8
898
39
1507,8
19,8
96,58
1,46
0,73
97,80
3,56
7,4
91,48...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status