Giáo trình Hóa Silicat - pdf 21

Download miễn phí Giáo trình Hóa Silicat



- Mạng tinh thể nhiệt độ cao luôn luôn không sít chặt.
- Mạng tinh thể nhiệt độ cao có thể tích tiêng lớn.
- Mạng tinh thể nhiệt độ cao có tỷ nhiệt và antropi lớn.
- Mạng tinh thể nhiệt độ cao luôn luôn có đối xứng bậc cao cònkhi biến đổi thành
dạng nhiệt độ thấp chỉ là dạng đồng hình của nhiệt độ cao.
- Mạng tinh thể nhiệt độ thấp có tỷ trọng cao hơn và năng lượng mạng lưới thấp hơn.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ình SiO2 đạt dạng thù hình
hoạt tính nhất, có loại tăng nhanh tốc độ phản ứng pha rắn, xuất hiện pha lỏng sớm. Có
loại giảm độ nhớt pha lỏng tăng tính linh động pha lỏng tăng nhanh quá trình phản ứng
hay kết khối vật chất khi có mặt pha lỏng và cũng có loại tăng nhanh quá trình kết tinh
hoạt hóa hay kết tinh định hướng…
Ví dụ oxit canxi, MgO, Cr2O3, Fe2O3, CaF2, Na2SrF6, AlF3, NaF, SiF4, apatit… có ý
nghĩa lớn khi dùng làm chất khoáng hóa của một số ngành sản xuất vật liệu silicat…Nếu ta
cho vào phối liệu nghiền 2-6% chất khoáng hóa có lựa chọn khi nghiền đá điaroađơ sẽ
tăng nhanh tốc độ mẫu chảy điroađơ, giảm độ nhớt của pha lỏng nóng chảy và nếu ta lưu
chất lỏng nóng chảy ở một khoảng thời gian nhất định ứng với nhiệt độ nhất định sẽ dẫn
tới kết tinh và phát triển kích thước tinh thể. Do đó có thể kết luận tổng quát là mỗi vật
chất, tùy hàm lượng mà chúng có tác dụng khoáng hóa nhất định với chức năng khoáng
hóa cụ thể trong quá trình diễn biến tạo silicat.
Như ta đã biết, ion Na+ ở nhiệt độ cao có tác dụng mạnh đến quá trình tạo
phoocsterit (2MgO.SiO2) và triđimit (một dạng thù hình SiO2). Nhưng Na+ ở nhiệt độ cao
lại giảm rất mạnh tốc độ phản ứng tạo mulit (3Al2O3.2SiO2). Còn bo ngược lại tăng nhanh
tốc độ phản ứng tạo mulit nhưng giảm quá trình triđimit hóa SiO2. Ion Fe3+ có tác dụng
đồng thời tạo mulit và phát triển quá trình triđimit hóa…
Chương 1: Silicat trong trạng thái rắn
20
Nhưng cation Zr4+, Ti4+, Mo6+, W6+ thuộc loại oxit axit dĩ nhiên dễ tạo nên muối
Ziêtcônat, tritamat molipnat, vônframat làm cho nó tác dụng khoáng hóa chủ yếu với
SiO2. Ngược lại ion của kim loại kiềm, kiềm thổ lại có tác dụng khoáng hóa mạnh đối với
SiO2. Tuy nhiên không nên nhầm lẫn tác dụng khoáng hóa là do sự tác dụng hoá học giữa
oxit và oxit kiềm vì FeO là oxit kiềm yếu nhưng lại có tác dụng khoáng hóa rất mạnh so
với oxit CaO đối với phối liệu giữa SiO2 như phối liệu làm gạch chịu lửa đinasô: vì thế tác
dụng khoáng hóa của vật chất trước hết phụ thuộc bản chất vật chất và phụ thuộc hàm
lượng vật chất khoáng hóa trong phối liệu.
Ví dụ: Pacmen 1942 đã kết luận muốn tăng nhanh quá trình mulit hóa đất sét, cao
lanh có thể dùng chất khoáng hóa với hàm lượng như sau: 4% Fe2O3 hay 2% B2O3, 1%
CeO, 1% LiO2…
Ginbec 1939 đã kết luận có thể tăng nhanh quá trình nấu chảy và kết tinh điabadơ ta
sử dụng một trong số chất khoáng hóa có hàm lượng như sau: 6-7% CaF2, 4-5% AlF3,
2,63% apatit, 1,5% WO3 hay 2% vônframat natri.
Belakin 1935: kết luận muốn tăng nhanh quá trình kết khối corun có thể dùng chất
khoáng hóa 2% FeCl3.
Talo (1941): kết luận muốn tăng nhanh tốc độ biến đổi quatzit có thể dùng phụ gia
liên hợp là 0,5% Na2F, 2% CaO.
Ngược lại trong quá trình phản ứng tạo thành silicat có trường hợp ta cần phụ gia
làm giảm hay ngăn chặn quá trình biến đổi chất ta gọi là phụ gia ổn định.
Ví dụ: tuy clinker xi măng pooclăng yêu cầu có mặt khoáng β-2CaO.SiO2, trong
gạch chịu lửa đôlomit cũng cần có mặt β-2CaO.SiO2 vì mức không giảm chặn quá trình có
thể sản phẩm nung dạng β-2CaO.SiO2 chuyển thành γ-2CaO.SiO2 tăng thì tích tới 11%
làm cho sản phẩm nứt, tỏ thành bột và ?? hai, là chất lượng xuống không có cường độ cao
được. Muốn ngăn chặn quá trình bằng hoá học tinh thể tốt nhất dùng 0,5% phụ gia ổn
định là hợp chất P. V, As, B. Tương tự tuy gạch chịu lửa cao cấp ZrO2 ở nhiệt độ cao dễ
chuyển từ dạng đơn tà sang tà phương nở thể tích làm mất sản phẩm. Muốn ngăn chặn
quá trình tốt nhất cho một lượng MgO nhất định vào phối liệu.
1.6 ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HOÁ HỌC TINH THỂ
1.6.1 Định luật Gônsmit
Năm 1926 Gônsmit đưa ra định luật hoá học tinh thể thứ nhất phát biểu như sau: cấu
trúc mạng tinh thể của vật chất quyết định bởi số lượng đơn vị cấy trúc, kích thước và tính
chất phân cực của những đơn vị cấu trúc đó. Đơn vị cấu trúc mạng lưới có thể là những
ion, nguyên tử, hỗn hợp ion và đôi khi là những phân tử. Theo Gônsmit thì hóa trị và số
thứ tự nguyên tử không ảnh hưởng đến cấu trúc mạng lưới tinh thể. Mắt lưới nguyên tố
của một mạng lưới tinh thể bất kỳ nào đó được đặc trưng không những đơn vị cấu trúc n
của nó mà còn đặc trưng bởi kích thước của những đơn vị cấu trúc đó nữa. Sở dĩ như vậy
là kích thước những đơn vị cấu trúc phải được sắp xếp chặt chẽ. Kết hợp thỏa đáng với
nhau để tạo nên một cấu trúc mạng lưới bền vững. Điều đó chính là giới hạn tỷ lệ K
a
r
r
phải
tuân theo định luật phối trí tương ứng đặc trưng cho một mạng lưới có cấu trúc không gian
Chương 1: Silicat trong trạng thái rắn
21
nhất định. Khi chuyển hóa từ một mạng lưới ion sang mạng lưới tinh thể nguyên tử hay
phân tử…thì yếu tố ảnh hưởng quan trọng là đại lượng phân cực của những đơn vị cấu trúc.
Tóm lại dạng tổng quát biểu diễn định luật hoá học tinh thể Gonsmit theo toán học
là sự phụ thuộc giữa cấu trúc tinh thể S tuân theo hàm số của số lượng đơn vị cấu trúc n,
tỷ lệ bán kính cation và anion, đại lượng phân cực П của những đơn vị cấu trúc:
K
a
rS f (n, , )
r
= Π
Để hiểu rõ về cấu trúc tinh thể ta phải biết những khái niệm cơ bản về đồng hình
hay sự hòa tan có giới hạn hay vô hạn của một số đơn vị cấu trúc vào trong mạng lưới
tinh thể vật chất. Vấn đề này muốn hiểu bản chất đầy đủ chúng sẽ xem xét trong phần
dung dịch rắn. Đơn giản có thể coi hiện tượng đồng hình là những vật chất có thành phần
hoá học khác nhau nhưng đồng thời được kết tinh theo một mạng tinh thể như nhau.
Những tinh thể như vậy gọi là tinh thể đã bị thay thế hay tinh thể lẫn. Cấu trúc mạng lưới
của chúng có thể coi là mạng lưới tinh thể thay thế kiểu Xốtkin và mạng lưới tinh thể kiểu
Frenken (lẫn).
Rõ ràng là định luật Gônsmit cho ta một cách chung nhất về cấu trúc mạng tinh thể
phụ thuộc vào số lượng đơn vị cấu trúc, kiểu thước đơn vị cấu trúc và tính phân cực của
những đơn vị cấu trúc đó. Với định luật Gônsmit chưa đủ thể hiện mạng tinh thể của vật
chất vì chưa nói lên mối quan hệ đến năng lượng tạo nên mạng lưới tinh thể.
1.6.2 Định luật Capustinich
1933, Capustinich đề xuất định luật thử lại của hóa tinh thể với nội dung cơ bản là
năng lượng mạng lưới của tinh thể, tính chất năng lượng mạng lưới quyết định bởi số
lượng đơn vị cấu trúc mạng lưới, kích thước đơn vị cấu trúc mạng lưới đó. Một số trường
hợp năng lượng mạng lưới còn phụ thuộc vào tính chất phân cực của những đơn vị cấu
trúc mạng lưới.
Capustinic thể hiện định luật hoá học tinh thể bằng biểu thức toán học chức năng
lượng mạng lưới của hợp chất kép AmBn.
1 2
K n
n.W .Wu 256,1x Kcal / mol
r r
= +
trong đó u: năng lượng mạng lưới tinh thể
n: số ion có trong phân tử
W1, W2: hóa trị của ion
rK, rn: bán kính cation và anion
Năng lượng u là năng lượng cần thiết tiêu tốn để tách những ion mạng lưới vật chất
tạo nên một mạng lưới ?...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status