Thiết kế tổ chức thi công cho một nhà công nghiệp một tầng - pdf 21

Download miễn phí Đồ án Thiết kế tổ chức thi công cho một nhà công nghiệp một tầng



Công tác lắp ghép cấu kiện
- Đây là khâu chủ yếu của cả quá trình thi công công trình nhà công nghiệp 1 tầng này. Công tác này gồm hai công tác chủ yếu là vận chuyển và lắp ghép. Khối lượng của công tác này rất lớn, yêu cầu kỹ thuật cao, độ chính xác lớn và đòi hỏi mức độ cơ giới hoá đi kèm cao.
- Kết quả cuối cùng của khâu này là tạo ra bộ khung chịu lực vững chắc cho công trình. Trong quá trình lắp ghép có nhiều cấu kiện khác nhau với những kích thước và cao trình lắp dựng khác nhau nên khi chọn cần trục cần chọn sao cho cần trục có thể cẩu lắp và lắp dựng được tất cả các loại cấu kiện đó.
- Điều kiện mặt bằng thi công khá rộng rãi, các cấu kiện lắp ghép được mua tại xưởng sản xuất, vận chuyển đến công trường bằng ô tô và xếp tại các điểm cẩu lắp. Tuy nhiên trong quá trình thi công cần bố trí tốt giữa quá trình bốc xếp và quá trình cẩu lắp để tránh tình trạng chồng chéo mặt trận công tác.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ành nghiệm thu cốt thép.
Biện pháp thi công ván khuôn móng
Ván khuôn móng dùng ván khuôn gỗ để tiện cho thi công tạo hình ván khuôn. Bao gồm tạo hình cho phần đáy móng và cho cốc móng. Ván khuôn được gia cố bàng các thanh đứng và các thanh ngang và thanh chống xiên. Ván khuôn cốc móng được lắp dựng và cố định với ván khuôn thân móng nhờ các thanh xà gồ.
Sơ đồ cốp pha móng điển hình
Biện pháp thi công bê tông móng
- Theo thiết kế chiều sâu thi công của móng là 1,4m, điểm cao nhất của mặt móng cách mặt đất tự nhiên là 20 cm, để thi công ta làm cầu công tác bắc ngang mặt hố móng. Do chiều rộng của hố móng khá lớn nên khi tiến hành đổ bê tông móng ta làm dầm cầu bằng thép và ở trên mặt lát gỗ ván rộng 1m. Khi thi công, vữa bê tông được vận chuyển đến sát hố móng bằng xe cải tiến, sau đó công nhân sẽ trực tiếp đưa vữa vào vị trí đổ bằng sàn công tác và bê tông được đổ thẳng xuống (để quá trình đổ bê tông được chính xác cần làm các máng đổ bê tông bằng tôn).
- Trước khi đổ bê tông móng cần kiểm tra ván khuôn, cốt thép và hệ thống sàn công tác xem đã đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật chưa để đảm bảo chất lượng và an toàn.
- Khi trộn bê tông cần đảm bảo đúng thành phần cấp phối và phải bố trí đường vận chuyển bê tông đến vị trí đổ là ngắn nhất để đảm bảo bê tông không bị mất nước.
- Dùng đầm dùi để đầm bêtông, đầm cho đến khi nốỉ nước ximăng thì thôi, tránh đầm quá lâu làm bêtông bị phân tầng.
- Phải tưới nước cho ván khuôn để ván khuôn không hút mất nước ximăng.
- Phải có kế hoạch cung ứng đủ vữa bê tông để đổ liên tục trong một ca thực hịên.
Bảo dưỡng bê tông
Được tiến hành sau khi công tác bêtông đã xong, việc bảo dưỡng bêtông nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cường độ của bêtông. Việc bảo dưỡng được tiến hành bằng cách phủ bao tải ướt và tưới cước, trong khi bảo dưỡng cần tránh gây chấn động mạnh làm hỏng kết cấu bêtông.
Tháo dỡ ván khuôn móng 
Việc tháo dỡ ván khuôn được tiến hành sau 2 ngày bảo dưỡng bêtông, lúc này bêtông đã đạt khoảng 30% cường độ, khi tháo dỡ ván khuôn cần lưu ý tránh làm vỡ cạnh, hỏng bề mặt bêtông.
An toàn lao động
Trong thi công xây dựng an toàn lao độnglà yếu tố rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công và chất lượng công trình. Một số điểm cơ bản:
-Việc kéo thẳng cốt thép phải làm ở nôi có rào, không được cắt cốt thép thành những đoạn ngỏ hơn 30cm vì chúng có thể văng ra xa gây nguy hiểm.
-Thợ cạo gỉ thép bằng bàn chải phải đeo kính bảo vệ mắt.
-Không cho người ngoài đến khu vực thi công để tránh sự cố đang tiếc…
Tuy nhiên điều quan trọng nhất là ở tất cả mọi người trên công trường luôn luôn có ý thức về an toàn lao động.
3. Công tác lắp ghép cấu kiện
Đây là khâu chủ yếu của cả quá trình thi công công trình nhà công nghiệp 1 tầng này. Công tác này gồm hai công tác chủ yếu là vận chuyển và lắp ghép. Khối lượng của công tác này rất lớn, yêu cầu kỹ thuật cao, độ chính xác lớn và đòi hỏi mức độ cơ giới hoá đi kèm cao.
Kết quả cuối cùng của khâu này là tạo ra bộ khung chịu lực vững chắc cho công trình. Trong quá trình lắp ghép có nhiều cấu kiện khác nhau với những kích thước và cao trình lắp dựng khác nhau nên khi chọn cần trục cần chọn sao cho cần trục có thể cẩu lắp và lắp dựng được tất cả các loại cấu kiện đó.
Điều kiện mặt bằng thi công khá rộng rãi, các cấu kiện lắp ghép được mua tại xưởng sản xuất, vận chuyển đến công trường bằng ô tô và xếp tại các điểm cẩu lắp. Tuy nhiên trong quá trình thi công cần bố trí tốt giữa quá trình bốc xếp và quá trình cẩu lắp để tránh tình trạng chồng chéo mặt trận công tác.
3.1. Phương án tổ chức
Đề xuất phương án công nghệ
Do quá trình lắp ghép nhà công nghiệp một tầng này bao gồm nhiều loại cấu kiện với những kích thước và trọng lượng khác nhau nên ta dự kiến dùng cần trục tự hành để cẩu lắp và lắp ghép các cấu kiện.
Khi bốc xếp và lắp dựng ta cho cần trục chạy dọc và song song với trục dọc nhà, bốc xếp cấu kiện từ phương tiện vận chuyển, xếp xuống đất theo vị trí đã thiết kế.
+ Các loại kết cấu đúc đều được mua tại nhà máy.
+ Quá trình lắp ghép được thực hiện theo thứ tự:
Lắp cột
Lắp dầm móng (các gian biên)
Lắp dầm cầu chạy
Lắp dàn vi kèo và dàn cửa trời
Lắp panen mái
+ Phương pháp lắp ghép được thực hiện:
Lắp tuần tự đối với kết cấu: cột, dầm móng, dầm cầu chạy
Lắp hỗn hợp đối với các kết cấu: dàn vì kèo, cửa trời, panen mái
Tổng hợp các loại kết cấu lắp ghép
3.2 Xác định loại kết cấu phải chế tạo:
a) Cột : được đúc tại vị trí thi công
tổ chức thi công công tác đúc cột tại vị trí cẩu lắp
Công tác đúc cột được tiến hành sau khi lấp đất lần 1. Khối lượng công tác đúc cột lớn, ta chọn thi công theo phương pháp dây chuyền, gồm các dây chuyền:
Cốt thép cột
Ván khuôn cột
Bê tông cột
Tháo ván khuôn cột
Từ kích thước của cột ta tính ra khối lượng BT, VK của từng cột :
Khối lượng cốt thép cột
Trục
KLBT 1 cột (m3)
Hàm lợng CT (kg/m3)
KLCT 1 cột (kg)
Số lợng
Tổng KLCT (kg)
A
4.14
160
662.4
11
7286.4
B
3.95
160
632
11
6952
C
3.95
160
632
11
6952
D
3.95
160
632
11
6952
E
3.95
160
632
11
6952
F
4.14
160
662.4
11
7286.4
Tổng
42380.8
Khối lượng ván khuôn cột
Trục
KLVK 1 cột(m2)
Số lợng
Tổng KLVK cột(m2)
A
15.424
11
169.664
B
16.398
11
180.378
C
16.398
11
180.378
D
16.398
11
180.378
E
16.398
11
180.378
F
15.424
11
169.664
Tong
96.44
66
1060.84
Tổ chức công tác đúc cột
Phân đoạn thi công dây chuyền. Mặt bằng đúc cột chia thành 11 phân đoạn
Tính khối lượng công việc cho từng phân đoạn, nhu cầu lao động và thời hạn thi công cho từng quá trình bộ phận
Công tác cốt thép cột:
Bảng tổng hợp nhân công cho công tác lắp dựng cốt thép
Phân đoạn
KL c/thép (tấn)
ĐMLĐ (công/tấn)
Tổng HPLĐ (công)
Tổ đội CN (ngời)
Thời gian TC (ngày)
1
3.9744
4.337
17.24
17
1
2
3.944
4.337
17.11
17
1
3
3.792
4.337
16.45
17
1
4
3.792
4.337
16.45
17
1
5
3.792
4.337
16.45
17
1
6
3.792
4.337
16.45
17
1
7
3.792
4.337
16.45
17
1
8
3.792
4.337
16.45
17
1
9
3.792
4.337
16.45
17
1
10
3.944
4.337
17.11
17
1
11
3.9744
4.337
17.24
17
1
Công tác ván khuôn cột: Công tác này bắt đầu được triển khai khi công tác lắp đặt cốt thép trên phân đoạn 1 được thực hiện xong.
Bảng tổng hợp nhân công cho công tác lắp dựng ván khuôn
Phân đoạn
KLVK (m2)
ĐMLĐ (công/m2)
Tổng HPLĐ (công)
Tổ đội CN (ngời)
Thời gian TC (ngày)
1
92.544
0.161
14.9
16
1
2
93.518
0.161
15.06
16
1
3
98.388
0.161
15.84
16
1
4
98.388
0.161
15.84
16
1
5
98.388
0.161
15.84
16
1
6
98.388
0.161
15.84
16
1
7
98.388
0.161
15.84
16
1
8
98.388
0.161
15.84
16
1
9
98.388
0.161
15.84
16
1
10
93.518
0.161
15.06
16
1
11
92.544
0.161
14.9
16
1
Công tác bê tông cột: Công tác này được thực hiện khi công tác lắp đặt ván khuôn được thực hiện xong ở phân đoạn 1.
Bảng tổng hợp nhân công cho công tác đổ bê tông
Phân đoạn
KLBT (m3)
ĐMLĐ (công/m3)
Tổng HPLĐ (công)
Tổ đội ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status