Phân tích luận điểm Hồ Chí Minh: Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là Một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi - pdf 21

Link tải luận văn miễn phí cho ae
ĐỀ CƯƠNG
1. Lý luận
1.1 Thời điểm câu nói
- ngày 1/6/1946 trong thư gửi đồng bào Nam Bộ của Hồ Chí Minh
- ngày 25/1/1963 trong lời chúc mừng năm mới của Hồ Chí Minh
1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin
Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Cách mạng là sự nghiệp
của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, giai cấp vô sản
lãnh đạo cách mạng trở thành dân tộc, liên minh công nông là cơ sở để
xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng, đoàn kết dân tộc phải gắn với
đoàn kết quốc tế.
- cách tập hợp lực lượng của Mác: kêu gọi đoàn kết giai cấp
vô sản toàn thế giới và thực hiện liên minh công nông
- cách tập hợp lực lượng của Lênin: mở rộng ra trên quy mô
toàn thế giới => vô sản tất cả các nước và dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại
- Hồ Chí Minh: “chiến lược đại đoàn kết”. cách tập hợp lực
lượng của Hồ Chí Minh: thực hiện xây dựng khối Liên minh giai cấp,
thành lập Mặt trận, đoàn kết quốc tế, coi cách mạng Việt Nam là một bộ
phận của cách mạng thế giới.
1.2.2 Truyền thống dân tộc
Yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết trở thành truyền thống bền vững của
người Việt Nam => là cơ sở quan trọng hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
về đại đoàn kết dân tộc.
2. Liên hệ
Trung Quốc
Hoàn cảnh lịch sử: Đầu thế kỷ XX, triều đình Mãn Thanh suy yếu,
Trung Quốc rơi vào tay của thực dân và đế quốc => Tôn Trung Sơn đề ra
chủ nghĩa Tam Dân làm tôn chỉ cho cách mạng Tân Hợi, thành lập Trung
Quốc Đồng minh hội, công nhân, nông dân là lực lượng chủ yếu làm
nghĩa quân => thành công của cách mạng Tân Hợi => bài học cho Việt
Nam : đoàn kết các dân tộc, các giai cấp, các đảng phái, các tôn giáo...
nhằm thực hiện mục tiêu của từng giai đoạn, từng thời kỳ cách mạng
3. Thực tiễn
3.1 Thất bại các phong trào yêu nước và giải phóng dân tộc
Chính sách chia để trị của thực dân Pháp
3.3 Đặc điểm dân tộc Việt Nam
3.2 Thế giới
Những năm 46 thế kỷ XX, CNXH trở thành hệ thống
3.4 4.1 Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược đảm bảo thành công của
cách mạng
4.2 Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
4.3 Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
4.4 Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức
là Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng
5. Giá trị luận điểm
5.1 Giá trị lý luận
- Đại đồn kết là bài học hàng đầu và có tính chiến lược, quyết định mọi
thành công.
- Đại đồn kết phải có nguyên tắc, vì mục tiêu và lợi ích chung. Đoàn kết
trong tổ chức, thông qua tổ chức để tạo nên sức mạnh. Đoàn kết cá nhân
và đoàn kết tổ chức không tách rời nhau.
- Đại đoàn kết phải có nội dung thích hợp với từng địa phương, từng tổ
chức, từng thời kỳ. Đoàn kết trong chính sách tập hợp các tầng lớp nhân
dân.
5.2 Giá trị thực tiễn
Thể hiện trong từng giai đoạn, thời kỳ cụ thể:
- Tại thời điểm năm 1946: Việt Nam bị chia cắt 2 miền Nam - Bắc
Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc được thể hiện trong chiến thắng
Điện Biên Phủ(1954): Đảng tập hợp rộng rãi các thành phần xã hội, các
lực lượng cách mạng, các giới quốc dân đồng bào=> chiến thắng Điện
Biên Phủ là chiến thắng của tộc, Pháp chấm dứt chiến tranh xâm lược
Việt Nam
- Tại thời điểm năm 1963: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam.
Sức mạnh đó được minh chứng bởi chiến dịch mùa xuân (1975) đỉnh cao
là chiến dịch Hồ Chí Minh: tập hợp tối đa các lực lượng kể cả học sinh,
sinh viên... => chấm dứt việc các cường quốc thế giới can thiệp vào Việt
Nam, mở ra một kỷ nguyên mới đầy hứa hẹn cho Tổ quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà văn
hóa kiệt xuất của dân tộc ta và của nhân loại, đã để lại cho chúng ta một
di sản tinh thần vô giá, một hệ thống tư tưởng về nhiều mặt. Trong đó tư
tưởng về đại đoàn kết là tư tưởng nổi bật, có giá trị trường tồn đối với quá
trình phát triển của dân tộc ta và của toàn nhân loại. Đây là tư tưởng
xuyên suốt và nhất quán trong tư duy lý luận và trong hoạt động thực tiễn
của Hồ Chí Minh và đã trở thành chiến lược cách mạng của Đảng ta, gắn
liền với những thắng lợi vẻ vang của dân tộc.
I. Lý luận
1.1 Thời điểm câu nói
Câu nói:“ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một ...” là sự
lắp ghép hai vế trong hai bài viết của Bác cách nhau 17 năm.
Ngày 1/6/1946, trong thư gửi đồng bào Nam Bộ đăng trên báo Cứu
Quốc số 255, Bác viết: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông
có thể cạn, nơi có thể mòn song chân lý đó không bao giờ thay đổi…”
Câu nói của Bác ra đời trong thời điểm đất nước đang bị chia cắt làm hai
miền Nam-Bắc. Câu nói của Bác như một lời động viên tới đồng bào cả
nước đặc biệt là nhân dân miền Nam khi chưa giành được độc lập. Không
những vậy, đó còn là lời khẳng định hùng hồn tinh thần đoàn kết đồng
lòng của nhân dân cả nước và tin chắc rằng mai này đất nước sẽ giành
được độc lập trọn vẹn
Mười bảy năm sau, ngày 25/1/1963, trong lời chúc mừng năm mới của
Bác có đoạn:
“ Nhân dịp đầu năm, tui thân ái gửi lời thăm hỏi tất cả đồng bào miền
Nam ruột thịt
Nước Việt Nam là một
Dân tộc Việt Nam là một
Dù cho sông cạn đá mòn
Nhân dân Nam Bắc là con một nhà ”.
Một lần nữa Bác lại khẳng định như một chân lý : sông có thể cạn, nơi có
thể mòn nhưng đất nước Việt Nam không thể bị chia cắt mãi mãi được.
1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
1.2.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin
Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, giai cấp vô
sản lãnh đạo cách mạng trở thành dân tộc, liên minh công nông là cơ sở
để xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng, đoàn kết dân tộc phải gắn
với đoàn kết quốc tế.
Chủ nghĩa Mác-lênin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự
giải phóng. Lênin cho rằng, sự liên kết giai cấp, trước hết là liên minh
giai cấp công nhân là hết sức cần thiết, bảo đảm cho thắng lợi của cách
mạng vô sản. Rằng nếu không có sự đồng tình và ủng hộ của đa số nhân



H5SC4h4tm2Oo6aq
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status