Hạch toán hoạt động bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh hàng thời trang Việt Nam - 25 Bà Triệu - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Hạch toán hoạt động bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh hàng thời trang Việt Nam - 25 Bà Triệu



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I: VÀI NÉT TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KINH DOANH HÀNG THỜI TRANG VINATEX 1
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của CTyKDHTTVN 1
1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của CTyKDHTTVN 2
1.1.2. Quá trình hoạt động của CTyKDHTTVN 3
1.1.3. Tình hình KD của công ty qua các năm: 5
1.1.3.1. Vốn kinh doanh 5
1.1.3.2. Lao động 6
1.1.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật 7
1.1.3.4. Đặc điểm nguồn hàng và các hình tức tạo nguồn 8
1.1.3.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của CTyKDHTTVN 8
1.2. Tổ chức bộ máy quản lý tại CTyKDHTTVN 10
1.3. Tổ chức công tác kế toán tại CTy KDHTTVN 13
1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại CTy KDHTTVN 13
1.3.2. Kế toán một số thành phần chủ yếu. 15
1.3.2.1. Kế toán vốn bằng tiền 15
1.3.2.2. Kế toán tài sản cố định (TSCĐ) 18
1.3.2.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 24
1.3.2.4. Kế toán nghiệp vụ bán hàng: 27
1.3.2.5. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 31
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI CÔNG TY KINH DOANH HÀNG THỜI TRANG VIỆT NAM 34
2.1. Đặc điểm về hoạt động bán hàng 34
2.1.1. cách bán hàng 34
2.1.2. Chính sách giá cả và cách thanh toán 36
2.2. Hạch toán hoạt động bán hàng theo cách bán buôn 37
2.2.1. TK sử dụng: 37
2.2.2. Chứng từ sử dụng 38
2.2.3. Trình tự hạch toán 38
2.3. Hạch toán hoạt động bán hàng theo cách bán lẻ 44
2.4. Hạch toán xác định kết quả kinh doanh 44
2.4.1. Hạch toán chi phí bán hàng (CPBH) 45
2.4.3. Hạch toán doanh thu hoạt động tài chính 47
2.4.4. Hạch toán xác định kết quả 48
PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KÉT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY KINH DOANH HÀNG THỜI TRANG VIỆT NAM 50
3.1. Đánh giá chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở công ty Kinh doanh hàng thời trang Việt Nam 50
3.1.1. Những Thành Tựu 50
3.1.2. Những tồn tại 52
3.2. Nguyên tắc, yêu cầu và nội dung cần hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Công ty Kinh doanh Hàng thời trang Việt Nam. 54
3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Công ty Kinh doanh Hàng thời trang Việt Nam 57
3.3.1. Xác định kết quả bán hàng cho từng mặt hàng 57
3.3.2. Hoàn thiện việc phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp 58
3.3.3. Hoàn thiện hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 59
3.3.4. Hoàn hệ thống sổ sách kế toán 61
KẾT LUẬN
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cho công tác quản lý tài chính của công ty.
Sơ đồ1.2. Bộ máy của công ty KDHTT Việt Nam
Trưởng phòng kế toán
Phó phòng kế toán
Kế toán thanh toán
Kế toán chi phí
Kế toán ngân hàng
Thủ quỹ
Tổ trưởng kế toán của hàng 25 Bà Triệu
Tổ trưởng kế toán siêu thị Hà Đông
1.3.2. Kế toán một số thành phần chủ yếu.
1.3.2.1. Kế toán vốn bằng tiền
1.3.2.1.1. Hạch toán tiền mặt
- Tiền mặt là tài sản của doanh nghiệp được thể hiện trực tiếp bằng tiền gồm tiền Việt Nam, Ngoại tệ, Vàng bạc, Kim loại quý.
- Nguyên tắc quản lý tiền mặt:
+ Giám đốc doanh nghiệp chịu trách nhiệm lựa chọn người thủ quỹ để quản lý tiền mặt.
+ Mọi khoản thu, chi tiền mặt phải có chứng từ chứng minh.
+ Thủ quỹ không được kiêm kế toán.
+ Phải thường xuyên đối chiếu số liệu giữa số tiền mặt tồn thực tế và số liệu trên sổ kế toán. Số chênh lệch phải tìm hiểu nguyên nhân để xử lý.
+ Cuối kỳ kế toán phải kiểm kê tiền mặt.
- Tài khoản sử dụng: 1117 tài khoản này phản ánh sự biến động tăng, giảm, tồn quỹ tiền mặt tại doanh nghiệp.
- Trình tự hạch toán tiền mặt:
+ Thu tiền mặt: phải có phiếu thu kèm theo.
Nợ TK 111
Có TK 112, 131, 331, 311, 341, 343, 511, 3331, 711
+ Chi tiền mặt có phiếu chi kèm theo.
Nợ TK 152,153 (611,133)
Nợ TK 211,212,213,217,133
Nợ TK 311,341,343,331,334,333
Có TK 111
+ Cuối kỳ kiểm kê tiền mặt.
* Nếu tiền mặt thiếu chưa rõ nguyên nhân:
Nợ TK 1381
Có TK 111
* Nếu tiền mặt thừa
Nợ TK 111
Có TK 3381
1.3.2.1.2. Hạch toán tiền gửi ngân hàng.
- Tiền gửi ngân hàng là loại vốn bằng tiền của doanh nghiệp được gửi tại ngân hàng khi doanh nghiệp cần chi tiêu có thể rút về bằng tiền mặt hay thanh toán bằng cách chuyển khoản doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng phải được nhận lãi và phải giữ bí mật về số dư tiền mặt của doanh nghiệp.
- Tài khoản sử dụng 112. TK này phản ánh sự biến động tăng, giảm và số hiệu có gửi tại ngân hàng.
- Trình tự hạch toán.
+ Khi gửi tiền vào ngân hàng, nhận được giấy báo có:
Nợ TK 112
Có TK 111, 131,331,511,3331,711
+ Khi rút tiền gửi ngân hàng nhận được giấy báo nợ:
Nợ TK 111
Nợ TK 151, 153, 211,611,133
Nợ TK 331,333,334
Có TK 112
+ Cuối kỳ kế toán đối chiếu số liệu giữa ngân hàng và TK tiền gửi ngân hàng tại doanh nghiệp.
* Tiền thiếu
Nợ TK 1381
Có TK 112
* Nếu tiền thừa:
Nợ TK 112
Có TK 3381
* Định kỳ hưởng lãi NH ( Ngân hàng); lãi được coi là doanh thu hoạt động tài chính.
Nợ TK 112
Có TK 515
1.3.2.1.3. Hạch toán tiền đang chuyển
- Tiền đang chuyển là các khoản tiền đang gửi vào NH chưa nhận được giấy báo có của NH
- TK sử dụng 113: Tk này phản ánh sự biến động tăng giản tiền đang chuyển tại doanh nghiệp.
- Trình tự hạch toán:
+ Nộp tiền mặt vào NH vào thời điểm cuối tháng chưa nhận được giấy báo có
Nợ TK 113
Có TK 111
+ Sang tháng sau khi nhận được giấy báo có:
Nợ TK 112
Có TK 113
+ Bán hàng thu bằng tiền mặt hay séc nộp thẳng vào NH vào thời điểm cuối tháng chưa nhận được giấy báo có.
Nợ TK 113
Có TK 511,512,711,3331
+ Sang tháng sau khi nhận được giấy báo có
Nợ TK 112
Có TK 113
1.3.2.2. Kế toán tài sản cố định (TSCĐ)
- Khái niệm: TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn và dự tính đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp.
Xuất phát từ nguyên tắc quản lý TSCĐ, khi tính giá TSCĐ kế toán phải xác định được 3 chỉ tiêu là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.
1.3.2.2.1. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ
- Thủ tục kiểm toán chi tiết TSCĐ
+ Lập biên bản bàn giao TSCĐ: chứng từ, hoá đơn mua TSCĐ, và bộ hồ sơ kỹ thuật của TSCĐ, các giấy tờ liên quan đến bộ hồ sơ TSCĐ.
+ Lập thẻ TSCĐ
+ Sổ TSCĐ: theo dõi toàn doanh nghiệp và từng bộ phận sử dụng TSCĐ.
- Tài khoản sử dụng
+ TK 221: phản ánh tình hình hiện có và sự biến động nguyên giá TSCĐ HH sử dụng tại đơn vị. Đây là TK phản ánh tài sản.
* Bên nợ Nguyên giá TSCĐ HH tăng: đánh giá lại, nâng cấp, phát hiện tài sản thừa...
* Bên có nguyên giá TSCĐ giảm: giá trị sử dụng tại đơn vị, nhượng bán, thanh lý, phát hiện thiếu......
Số dư nợ: nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có của doanh nghiệp.
* Kế toán tăng tài sản:
- TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn chuyên dùng:
Nợ TK 241: Chi phí mua sắm, xây dựng, nghiên cứu, triển khai
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 11,112,141,152,311,331....
+ Khi công tác xây dựng, lắp đặt, triển khai hoàn thành, kế toán ghi:
Nợ TK 211, 213, nguyên giá TSCĐ có hình thành đưa vào sử dụng.
Nợ TK 155: Giá trị sản phẩm thu được.
Nợ TK 138: Khoản chi sai yêu cầu bồi thường hay chờ xử lý.
Có TK 241: Tổng chi phí mua sắm, xây dựng, lắp đặt.......
+ Đối với những TSCĐ mua sắm đưa vào sử dụng ngay, kế toán ghi:
Nợ TK 211, 213: theo nguyên giá.
Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331: giá thanh toán cho người bán.
+ Nếu TSCĐ dùng cho sản xuất - kinh doanh, kế toán ghi:
Nợ TK 414: TSCĐ được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển.
Nợ TK 441: TSCĐ được đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
Nợ TK 431 (4312): TSCĐ được đầu tư bằng quỹ phúc lợi
Có TK 411: Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh.
- TSCĐ tăng do mua sắm, xây dựng triển khai bằng nguồn vốn vay dài hạn:
Nợ TK 211, 213: Phân tích vào nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 133: Thuế GTGT theo hướng khấu trừ.
Có TK 341: Nhận nợ với người cho vay dài hạn
Có TK 331, 214........
- TSCĐ tăng mà doanh nghiệp không phải trả tiền.
Nợ TK 211, 213: nguyên giá TSCĐ
Có TK 711: giá trị TSCĐ được biếu tặng.
Có Tk 411: Nhà nước cấp hay bên góp vốn.
Có TK 128, 221,222, 223, 228:
Có TK 111,112,331
- TSCĐ tăng do nhận TSCĐ thuê tài chính.
Nợ TK 142: chi phí trả trước.
Có TK 111,112
- TSCĐ thừa:
Trường hợp không nên ghi sổ:
Nợ TK 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ
Trường hợp thừa không rõ nguyên nhân:
Nợ TK 211
Có TK 214
Có TK 338
Sơ đồ 1.3. Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ
Giá mua và phí tổn của TSCĐ không qua lắp đặt
Thuế GTGT
được khấu trừ (nếu có)
Chi phí XD
lắp đặt triển khai
TSCĐ hình thành qua XD
lắp đặt triển khai
Nhà nước cấp hay nhận góp vốn đầu tư
bằng TSCĐ
Nhận quà biếu, quà tặng, viện trợ
không hoàn lại bằng TSCĐ
TSCĐ thừa không rõ nguyên nhân
Nhận lại vốn góp bằng TSCĐ
Nhận TSCĐ thuê tài chính
Thuế GTGT
nằm trong nợ gốc
111,112,331,341
211,212,213
152,334,338
411
711
3381
221,222,223,228
342
138
133
214
* Hạch toán tình hình giảm TSCĐ
811,1381
Giá trị còn lại của TSCĐ nhượng bán, thanhlý
trao đổi không tương tự, thiếu
Góp vốn đầu tư bằng TSCĐ
Trả vốn góp đầu tư hay điều chuyển
cho đơn vị khác
Giá trị hao mòn
giảm
Khấu hao TSCĐ
Trao đổi TSCĐ tương tự
Chênh lệch
giảm
Chênh lệch
tăng
Giá tự hao
mòn giảm
giảm
Nguyên giá
211,212,213
214
627,641,642.......
221,222,223,228
811
3387,771
411
214
211,213
Sơ đồ 1.4. Hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ
* Hạch toán nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ
Sơ đồ 1.5. Hạch toán tổng hợp sửa chữa TSCĐ
TK 111, 112, 152, 331,...........
Chi phí sửa chữa thường xuyên
334,338.........
627,641,642
241
133
335
242
627,641,642
211,213
Thuế GTGT
đầu vào
Tập hợp CPSCL
và SC nâng cấp
CPSCL theo KH
v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status