Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty May Thăng Long - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty May Thăng Long



Lời mở đầu 1
Chương I: Thông tin chung về doanh nghiệp. 2
1. Thông tin chung về doanh nghiệp. 2
1.1. Tên và điạ chỉ công ty. 2
1.2. Ngành nghề kinh doanh. 2
2. Quá trình hình thành và phát triển. 2
3. Tính chất và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. 3
II. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của THALOGA. 5
1. Cơ cấu tổ chức. 5
1.1. Cấp công ty. 6
1.2. Cấp xí nghiệp. 7
2. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật. 8
3. Đặc điểm về nguồn nhân lực. 9
4.Đặc điểm về sản phẩm và nguyên vật liệu. 13
4.1. Đặc điểm về sản phẩm. 13
4.2. Đặc điểm về nguyên vật liệu. 13
5. Đăc điểm về thị trường tiêu thụ. 14
Chương II: Chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty. 15
1. Kết quả sản xuất kinh doanh của thaloga một vài năm gần đây. 15
1.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty. 15
1.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. 18
2. Tình hình quản lý chất lượng tại công ty. 20
2.1. Hệ thống quản lý chất lượng. 20
2.2 Theo dõi và đo lường chất lượng sản phẩm. 24
2.3.Quá trình kiểm tra thành phẩm. 25
2.4.Kiểm tra nguyên, phụ liệu 28
2.5. Xem xét và xử lý sự không phù hợp tại các xí nghiệp của công ty. 30
3. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm. 31
3.1.Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm của công ty. 31
3.2.Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm. 35
4. Những kết quả đã đạt được và những hạn chế trong công tác quản lý chất lượng tại công ty. 36
4.1 Những kết quả đã đạt được. 36
4.2 Hạn chế và những vấn đề tồn đọng 37
Phần III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty May Thăng Long 37
I. Định hướng về nâng cao chất lượng sản phẩm. 37
II. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty may Thăng Long. 39
1. Về phía công ty cổ phần May Thăng Long. 39
1.1. Sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng. 39
1.1.1. Biểu đồ pareto. 39
1.1.2. Sơ đồ nhân quả. 41
1.1.3 Phiếu kiểm tra chất lượng 42
1.1.4 Biểu đồ phân bố mật độ 43
1.1.5. Sơ đồ lưu trình. 46
1.5. Tăng cường đầu tư máy móc thiết bị đo lường sản phẩm. 48
1.6. Giáo dục và đào tạo chất lượng. 48
1.7. Giải pháp về nâng cao ý thức người lao động 49
2. Về phía tổng công ty Dệt May 50
3. Về phía nhà nước. 51
Kết luận 52
Tài liệu tham khảo. 53
Mục lục bảng. 54
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

công nhân viên cũng như việc dẫn tới các thủ tục dạng văn bản
- Sổ tay gồm 02 phần hoàn toàn phù hợp với các điều khoản của ISO 9001: 2000
Kiểm soát tài liệu
Chính sách:
Tất cả các tài liệu có liên quan đến hệ thống chất lượng của các công ty đều được kiểm soát kể cả các tài liệu có nguồn gỗc từ bên ngoài theo TT01/01
Tài liệu được kiểm tra đình kỳ về sự phù hợp
STCl và các thủ tục/ quy trình của hệ thống được mã hoá và đưa vào danh sách tài liệu
Trách nhiệm
Các tài liệu hệ thống chất lượng nội bộ được soạn thảo và xem xét bởi bộ chỉ định, các tài liệu đưa vào áp dụng chỉ khi đã được phê duyệt bởi người có thẩm quyền
Tất cả các thay đổi, điều chỉnh được xem xét, duyệt bởi cùng bộ phận đã xem xét và duyệt lần đầu
TT01/01 Kiểm soát tài liệu
Kiểm soát hồ sơ
Chính sách
Công ty cổ phần may Thăng Long thiết lập và duy trì các hồ sơ chất lượng bao gồm các thông tin liên quan đến đặc tính sản phẩm, các quá trình để chứng tỏ tính hiệu lực và sự phù hợp với yêu cầu của hệ thống
Tất các hồ sơ chất lượng đều đảm bảo rõ ràng, chính xác, phản ánh đúng thực chất của tình trạng hệ thống chất lượng và được người có trách nhiệm kiểm soát chúng
Hồ sơ có thể dưới dạng văn bản, file máy tính hay các phương tiện khác
Hồ sơ được lưu giữ, nhằm đảm bảo truy tìm dễ dàng, tránh sự mất mát, thất lạc, hư hang
Thời gian lưu giữ hồ sơ được quy định thưo từng tục
Trách nhiệm của lãnh đạo
Cam kết của lãnh đạo
Công ty Cổ Phần May Thăng Long cam kết luôn cung cấp các sản phẩm hoàn toàn đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đặt vấn đề chất lượng của hàng hoá và việc tăng cường sự thoả mãn của khách hàng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt của tập thể lãnh đạo và công nhân viên trong toàn công ty.
Duy trì và thường xuyên cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
Tất cả cán bộ công nhân viên trong toàn công ty đều thấu hiểu tầm quan trọng của việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng cũng như việc tuân thủ các quy định của luật pháp và quy chế của công ty.
Lập và phổ biến rộng rãi chính sách chất lượng của công ty .
Trong từng thời kì xây dựng các mục tiêu chất lượng làm mốc phấn đấu và là căn cứ để đánh giá hệ thống.
Thường xuyên xem xét kết quả hoạt động của hệ thống cũng như các ý kiến của khách hàng để có biện pháp cải tiến kịp thời.
Bố trí nguồn lực đày đủ như : nguồn nhân lực, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng và môi trường làm việc thuận lợi để thực hiện tốt những yêu cầu của hệ thống đã được đặt ra.
Chính sách chất lượng.
Chính sách chất lượng của công ty Cổ Phần May Thăng Long là cung cấp các sản phẩm tốt nhất thông qua việc liên tục cải tiến và đổi mới hệ thống quản lý chất lượng nhằm không ngừng nâng cao sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng và các bên liên quan.
Hoạch định.
Mục tiêu chất lượng : Công ty đặt ra các mục tiêu chất lượng để phấn đáu đạt được trong một năm hay một thời kì nhất định. Các mục tiêu chất lượng đó được đưa ra xem xét và quyết định phê duyệt trong các cuộc họp “Xem xét của lãnh đạo”.
Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng :
Hoạch định chất lượng được xây dựng để đảm bảo đạt được mục tiêu chất lượng cũng như các yêu cầu quy định của sản phẩm, hợp đồng hay dự án.
Nội quy và cách thức hoạch định chất lượng được thực hiện theo thủ tục TT11/01.
Căn cứ theo kế hoạch chất lượng đã được hoạch định, phụ trách các đơn vị triển khai thực hiện và làm báo cáo độ thực hiện theo từng giai đoạn.
Đại diện lãnh đạo tổng hợp các báo cáo kết quả thực hiện để đưa ra xem xét và đánh giá trong các cuộc họp.
Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thông tin.
* Trách nhiệm và quyền hạn.
Công ty mô tả bằng văn bản trách nhiệm và quyền hạn của các thành viên tham gia quản lý, thực hiện, thẩm định các công việc liên quan tới hệ thống chất lượng, đặc biệt các công việc đòi hỏi chủ động về mặt tổ chức và có thẩm quyền quyết định để đảm bảo có thể:
Đề xuất các biện pháp ngăn ngừa sản phẩm không phù hợp.
Phát hiện và lập hồ sơ về mọi ván đề của sản phẩm, quy trình, hệ thống chất lượng.
Đề xuất kiến nghị hay cung cáp các giải pháp theo cách thức đã định sẵn.
Thẩm tra xác nhận việc thực hiện các giải pháp.
Kiểm soát việc xử lý tiếp theo các yếu tố không phù hợp cho đén khi khuyết tật hay các yếu tố khôgn thoả mãn được khắc phục.
* Đại diện lãnh đạo: tổng giám đốc chỉ định một thành viên trong ban lãnh đạo công ty làm thay mặt lãnh đạo về chất lượng. Trách nhiệm của thay mặt lãnh đạo trong hệ thống chất lượng
- Đảm bảo các quá trình cần thiết của hệ thống chất lượng được thiết lập, thực hịên và duy trì.
- Báo cáo tới lãnh đạo cao nhất về hoạt dộng của hệ thống chất lượng và nhu cầu cải tiến.
- Đảm bảo tăng cường nhận thức về các nhu cầu của khách hàng trong toàn công ty
* Trao đổi thông tin nội bộ: Công ty đảm bảo rằng mọi thông tin liên quan tới hệ thống chất lượng đều được lãnh dạo công ty hay phụ trách các bộ phẫn có liên quan và được truyền đạt tới mọi bộ phận, cá nhân cần thiết.
Xem xét của lãnh đạo.
* Khái quát
- Việc xem xét hệ thống chất lượng đựoc tiến hành theo định kì 6 tháng1 lần trong trương hợp đực biệt theo yêu cầu của tổng giám đốc cũng có thể họp xem xét đột xuất với những nội dung nhất định.
- Mục đích của việc xem xét nằm đảm bảo chất lượng luôn phù hợp, thoả đáng và luôn có tính hiệu lực.
* Đầu vào của việc xem xét: thay mặt lãnh đạo phải tập hợp các thông tin để đưa ra trong cuộc họp xem xét của lãnh đạo bao gồm:
- Kết quả của các cuộc đánh giá chất lượng nội bộ đối với hệ thống chất lượng của công ty.
- Các thông tin phản hồi từ phía khách hàng bao gồm cả những phàn nàn và những nhận xét của khách về chất lượng sản phẩm và sự thoả mãn.
- Sự phù hợp của sản phẩm và kết quả thựch hiện của quá trình.
- Những thay đổi gây ảnh hưởng đến hệ thống chất lượng.
- Kết quả thực hiện các quyết định của cuộc xem xét kì trước
* Đầu ra của việc xem xét: Đó là các quyết định của cuộc họp xem xét của lãnh đạo với nội dung:
- Cải tiến hệ thống chất lượng, các quy trình nhằm nâng cao tính hiệu lực của hệ thống
- Cải tiến các sản phẩm liên quan đến yêu cầu.
- Các nhu cầu về nguồn lực nhầm đáp ứng cho việc cải tiến
2.2 Theo dõi và đo lường chất lượng sản phẩm.
Mục đích để xác định rằng các yêu cầu về sản phẩm được đáp ứng trong suốt quá trình tạo sản phẩm
Nội dung của theo dõi và đo lường chất lượng sản phẩm trong công ty như sau:
Kiểm tra nguyên phụ liệu: Nhân viên kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu, nhân viên nghiên cứu thử độ co cơ lý hoá của phòng kĩ thuật chất lượng thực hiện.
Kiểm tra công đoạn in, thêu, ép được kiểm tra theo các hướng dẫn đã quy định.
Kiểm tra các công đoạn trong quá trình sản xuất....
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status