Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tại Ngân hàng Phát triển chi nhánh tỉnh Thái Bình - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tại Ngân hàng Phát triển chi nhánh tỉnh Thái Bình



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TỈNH THÁI BÌNH 3
1.1. Khái quát về Ngân hàng Phát triển chi nhánh tỉnh Thái Bình 3
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng phát triển chi nhánh tỉnh Thái Bình 3
1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng phát triển chi nhánh tỉnh Thái Bình 4
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng phát triển chi nhánh tỉnh Thái Bình 6
1.1.3.1.Phòng tổng hợp 7
1.1.3.2. Phòng tín dụng 8
1.1.3.3. Phòng tài chính kế toán 8
1.1.3.4. Phòng hành chính, nhân sự 9
1.2. Tình hình hoạt động của Ngân hàng phát triển chi nhánh Thái Bình từ năm 2000-2008 9
1.2.1. Công tác huy động vốn 9
1.2.1.1. Công tác huy động vốn giai đoạn 2000-2006 9
1.2.1.2. Công tác huy động vốn giai đoạn 2007-2008 10
1.2.2. Công tác thu nợ vốn vay tín dụng đầu tư 11
1.2.2.1. Giai đoạn 2000-2006 11
1.2.2.2. Giai đoạn 2007-2008 12
1.2.3. Công tác tài trợ vốn TDĐTPT trong đầu tư phát triển tại các dự án, doanh nghiệp 12
1.2.3.1. Giai đoạn 2000-2006 12
1.2.3.2. Giai đoạn 2007-2008 13
1.3. Thực trạng về công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển chi nhánh tỉnh Thái Bình 14
1.3.1. Đặc trưng của các dự án xin vay vốn tại Ngân hàng phát triển chi nhánh tỉnh Thái Bình 15
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thẩm định dự án 16
1.3.2.1. Quy trình, công tác tổ chức thẩm định: 16
1.3.2.2. Năng lực, kinh nghiệm và kiến thức của cán bộ thẩm định 17
1.3.2.3. Phương pháp, nội dung thẩm định 17
1.3.2.4. Thông tin thu thập phục vụ cho công tác thẩm định 18
1.3.2.5. Môi trường pháp lý chi phối hoạt động thẩm định 18
1.3.2.6. Chất lượng hồ sơ dự án của chủ đầu tư trình lên ngân hàng 18
1.3.3. Nguyên tắc thẩm định 19
1.3.4. Trình tự thẩm định tại các phòng ban của chi nhánh 19
1.3.4.1. Phòng tổng hợp 19
1.3.4.2. Phòng tín dụng 20
1.3.4.3. Giám đốc 21
1.3.5. Phương pháp và thời hạn thẩm định dự án đầu tư chi nhánh 21
1.3.5.1. Phương pháp thẩm định theo trình tự 21
1.3.5.2. Thẩm định theo phương pháp so sánh các chỉ tiêu 22
1.3.5.3. Phương pháp phân tích độ nhạy 23
1.3.5.4. Phương pháp dự báo 23
1.3.6. Nội dung thẩm định chi tiết các dự án vay vốn tín đụng đầu tư phát triển tại chi nhánh 24
1.3.6.1. Thẩm định tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ dự án, hồ sơ chủ đầu tư 24
1.3.6.2. Thẩm định chủ đầu tư dự án 25
1.3.6.4. Thẩm định hồ sơ bảo đảm, tài sản bảo đảm tiền vay 33
1.3.7. Dự án minh họa công tác thẩm định tại chi nhánh 33
PHẦN I: TÓM TẮT DỰ ÁN 33
PHẦN II. KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH 35
PHẦN III: MỘT SỐ ĐÁNH GIẤ VỀ VIỆC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TRÊN CỦA CHI NHÁNH 64
1.4. Kết quả và hiệu quả đạt được của công tác thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh 65
1.4.1. Tình hình thẩm định dự án tại chi nhánh trong 3 năm gần đây 2006- 2008 65
1.4.2. Một số đánh giá về công tác thẩm định dự án tại chi nhánh 67
1.4.2.1. Các kết quả đạt được của hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh 67
1.4.2.2. Những vấn đề tồn tại trong công tác thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh 70
CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TỈNH THÁI BÌNH 75
2.1. Định hướng phát triển của chi nhánh Ngân hàng Phát triển chi nhánh tỉnh Thái Bình đến năm 2015 75
2.2. Các giải pháp nhằm nâng cao chât lượng công tác thẩm định dự án tại chi nhánh 76
2.2.1. Hợp lý hóa quy trình thẩm định, tổ chức và điều hành công tác thẩm định khoa học, đảm bảo chất lượng 76
2.2.2. Bổ sung các nội dung thẩm định 78
2.2.3. Phối hợp các phương pháp thẩm định một cách linh hoạt và phù hợp với đặc điểm của từng dự án 80
2.2.4. Nâng cao chất lượng của cán bộ thẩm định 81
2.2.5. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình thẩm định 82
2.2.6. Tăng cường thu thập thông tin và tạo mối quan hệ tốt với ngân hàng và các ngân hàng thương mại khác 83
1.3. Một số kiến nghị đối với các cơ quan có liên quan 86
1.3.1. Kiến nghị đối với nhà nước và các Sở, ban ngành tại địa phương 86
1.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam 87
PHẦN KẾT LUẬN 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 90
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g phát triển cả về qui mô và chất lượng. Năm 2007 Công ty cổ phần tập đoàn Đại Cường được chọn vào vòng chung kết giải thưởng Sao vàng Đất Việt. Hiện tại tổng tài sản của Công ty đến thời điểm 29/02/2008 là: 301.679 triệu đồng, doanh thu năm 2006 đạt: 67.890 triệu đồng , doanh thu năm 2007 đạt 103.578 triệu đồng, bằng 152% so với năm 2006, lợi nhuận trước thuế năm 2006 đạt 6.119 triệu đồng, lợi nhuận trước thuế năm 2007 đạt 7.267 triệu đồng, bằng 119% so với năm 2006. Các sản phẩm sợi của Công ty bán ra đã được thị trường trong nước và nước ngoài chấp nhận, thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng. Công ty cổ phần tập đoàn Đại Cường là đơn vị sản xuất kinh doanh có uy tín trong nước cũng như nước ngoài.
*Chủ tịch HĐQT kiêm tổng Giám đốc Công ty: Ông Lê Mạnh Thường:
sinh năm: 1975. Thời gian công tác và quản lý trong lĩnh vực đang hoạt động (sản xuất và kinh doanh sợi các loại ): 10 năm
+ Từ năm 1998 đến năm 2002: Kinh doanh buôn bán các sản phẩm của ngành dệt may.
+ Từ năm 2002 đến nay làm chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần Tập Đoàn Đại Cường;
+ Từ năm 2006 đến nay đồng thời làm chủ tịch HĐTV Công ty TNHH dệt Đại Cường Thái Bình, cũng hoạt động SXKD trong ngành sợi.
Ông là người có thời gian công tác trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sợi các loại là 10 năm, trong đó có 6 năm giữ chức vụ lãnh đạo (làm chủ tịch HĐQT, tổng giám đốc), đã và đang thực hiện một số dự án kéo sợi có hiệu quả, hiện nay đã đi vào hoạt động và phát huy tối đa công suất. Qua đó chứng tỏ ông là người có năng lực quản lý và có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh này.
*Ông Đỗ Đức Dũng: sinh năm 1959, là thành viên sáng lập của Công ty, giữ chức vụ Phó tổng Giám đốc Công ty phụ trách về mặt kỹ thuật. Ông tốt nghiệp đại học Bách khoa năm 1983 chuyên ngành dệt may.
Trước khi ông chuyển sang công tác tại Công ty cổ phần tập đoàn Đại Cường ông đã từng công tác tại Công ty cổ phần sợi Trà Lý Thái Bình, trong đó ông phụ trách kỹ thuật công nghệ kéo sợi 4 năm, làm quản đốc phân xưởng kéo sợi 4 năm, sau đó làm phó Giám đốc Công ty kiêm Giám đốc phân xưởng kéo sợi 7 năm.
Qua đó chứng tỏ ông là người có trình độ chuyên môn, có năng lực, kinh nghiệm trong quản lý, điều hành và am hiểu trong lĩnh vực SXKD ngành sợi nói chung.
*Bà Nguyễn Thị Mai: sinh năm 1973, là phụ trách kế toán của Công ty.
Trình độ chuyên môn: Cử nhân kinh tế Đại học Tài chính kế toán. Đã
từng làm công tác kế toán doanh nghiệp đến nay là 12 năm, trong đó:
Từ năm 1996 - 2002 : làm kế toán tại Công ty xây lắp II Thái Bình;
Từ năm 2002 – nay: làm phụ trách công tác kế toán tại Công ty cổ phần tập đoàn đại Cường;
Bà có nhiều năm làm công tác kế toán tại các đơn vị SXKD nên có kinh nghiệm trong công tác kế toán, có khả năng đảm nhận tốt vị trí phụ trách kế toán của Công ty.
Ngoài ra Công ty còn có đội ngũ công nhân kỹ thuật (330 người) có trình độ tay nghề cao, có kinh nghiệm, đã từng vận hành tốt các dây chuyền kéo sợi hiện có, đáp ứng được yêu cầu về mặt kỹ thuật công nghệ sản xuất sợi.
Tóm lại về năng lực chủ đầu tư:
Bộ máy quản lý Công ty cổ phần tập đoàn Đại Cường: Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc Công ty, phó tổng giám đốc là những người có trình độ, kinh nghiệm, hiểu biết về lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh sợi, phụ trách kế toán có năng lực, kinh nghiệm trong công tác kế toán doanh nghiệp. Trong những năm qua bộ máy quản lý của công ty cùng với sự trợ giúp của đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề đã góp phần tích cực trong thành tích năm 2007 Công ty cổ phần tập đoàn Đại Cường được chọn vào vòng chung kết giải thưởng Sao vàng Đất Việt. Điều đó khẳng định rằng công ty có đủ năng lực để triển khai và thực hiện dự án
2. Về năng lực tài chính của chủ đầu tư:
Căn cứ vào báo cáo tài chính năm 2006, năm 2007 và báo cáo nhan từ đầu năm đến ngày 29/02/2008 của Công ty cổ phần tập đoàn Đại Cường gửi đến Chi nhánh NHPT Thái Bình, cho thấy tình hình tài chính của Công ty được phản ánh qua một số thông số cơ bản sau:
Đơn vị: triệu đồng
Nội dung
Năm 2006
Năm 2007
Đến 29/02/2008
Tổng tài sản:
167.836
306.435
301.679
- Tài sản ngắn hạn:
48.410
161.659
185.596
+ Vốn bằng tiền
2.835
1.003
366
+ Các khoản phải thu ngắn hạn
29.190
56.236
31.785
+ Hàng tồn kho
14.916
103.984
153.087
+ Tài sản ngắn hạn khác
1.469
436
358
- Tài sản dài hạn:
119.426
144.775
116.083
+ Các khoản phải thu dài hạn
382
382
+ TSCĐ
118.900
144.249
Nguyên giá
36.217
128.165
Giá trị hao mòn luỹ kế
-3.470
-13.420
Chi phí XDCB dở dang
86.153
29.504
+ Tài sản dài hạn khác
144
144
Tổng nguồn vốn:
167.836
306.435
301.679
- Nợ phải trả:
93.706
119.167
112.864
+ Nợ ngắn hạn
43.988
59.068
62.319
+ Nợ dài hạn
49.718
60.099
51.876
+ Nợ khác
- Nguồn vốn chủ sở hữu:
74.130
187.268
187.484
+ Nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu
68.000
180.000
180.000
+ LN sau thuế chưa phân phối
6.130
7.268
7.484
Nguồn: Phòng kế toán CTCPTĐ Đại cường
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006, năm 2007
và đến 29/02/2008
Đơn vị: triệu đồng
Nội dung
Năm 2006
Năm 2007
Đến 29/02/2008
Tổng doanh thu:
67.900
103.578
18.728
+ Lợi nhuận từ HĐSXKD
6.119
7.268
1.310
+ Lợi nhuận từ HĐbất thường
+ Lợi nhuận từ HĐ TC
Tổng lợi nhuận trước thuế:
6.119
7.268
1.310
Lợi nhuận sau thuế:
6.119
7.268
Nguồn: Phòng kế toán CTCPTĐ Đại cường
Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của Công ty
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Đến 29/02/2008
* Nhóm chỉ tiêu về bố trí cơ cấu vốn (%):
+ Tài sản dài hạn/ Tổng tài sản
71%
47%
38%
+ Tài sản ngắn hạn/ Tổng tài sản
29%
53%
62%
+Nợ phải trả/Vốn CSH (lần)
1,3
0,6
0,6
+NV CSH/Tổng NV (lần)
0,4
0,6
0,6
* Nhóm chỉ tiêu sinh lời (%):
+Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu
9,0%
7,0%
7,0%
+Tỷ suất lợi nhuận/Vốn CSH
8,3%
3,9%
0,7%
* Nhóm chỉ tiêu về sử dụng VLĐ:
+Vòng quay vốn LĐ (vòng/năm)
2,1
1
+Vòng quay hàng tồn kho
5,6
1,4
+Kì thu tiền bình quân (ngày)
100
148
* Nhóm chỉ tiêu về k.năng t. toán:
+ Khả năng thanh toán tổng quát
1,8
2,6
2,7
+ Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
1,1
2,7
3,0
+ Khả năng thanh toán nhanh
0,06
0,02
0,006
Nguồn: Phòng kế hoạch NHPT- TB
Nhận xét :
- Qua các số liệu trên cho thấy cơ cấu vốn giữa tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản là tương đối phù hợp với ngành nghề và thực tế tình hình SXKD của Công ty qua từng năm và từng thời kì .
- Chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản ngắn hạn tính đến ngày 29/02/2008 là hàng tồn kho (82%). Theo giải trình của đơn vị thì chủ yếu nguyên liệu (bông, xơ) tồn kho do thời điểm cuối năm 2007, đầu năm 2008 Công ty đã nhập khẩu bông, xơ với số lượng lớn (khoảng 5.500 tấn) để dự trữ cho sản xuất vì đây là nguyên liệu có tính mùa vụ (từ tháng 9 năm trước đến tháng 01 năm sau) nên Công ty quyết định mua vào với giá thấp để giảm giá thành sản phẩm do giá nguyên liệu trên thị trường luôn luôn biến động theo chiều hướng tăng lên trong thời gian gần đây.
- Các khoản nợ ngắn hạn của Công ty tính đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status