Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Thái Bình - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Thái Bình



MỤC LỤC
Mở đầu 1
Chương 1:Những vấn đề lý luận chung về kinh tế tư nhân ở nước ta 3
I - Bản chất, vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta 3
1. Quá trình phát triển, đổi mới tư duy về vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế ở nước ta 3
2. Khái niệm và bản chất của kinh tế tư nhân 5
2.1. Khái niệm kinh tế tư nhân 5
2.2. Bản chất của kinh tế tư nhân 6
3. Các loại hình kinh tế tư nhân 7
3.1. Các hộ sản xuất kinh doanh cá thể tiểu chủ 8
3.2. Công ty trách nhiệm hữu hạn 8
3.2.1. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 8
3.2.2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 9
3.3. Công ty cổ phần 9
3.4. Công ty hợp danh 9
3.5. Doanh nghiệp tư nhân 9
3.6. Nhóm công ty 10
4. Tính tất yếu khách quan tồn tại và phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta 10
5. Vai trò của kinh tế tư nhân ở nước ta 13
II – Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh Thái Bình 16
1. Các chính sách và biện pháp hỗ trợ của Nhà nước 16
1.1.Nhà nước xây dựng khung pháp luật, ban hành các chính sách khuyến khích sự phát triển của kinh tế tư nhân 16
1.2. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, tạo môi trường cho khu vực kinh tế tư nhân hoạt động 19
1.3. Thực hiện quản lý Nhà nước đối với kinh tế tư nhân 20
2. Sự mở rộng và giao lưu kinh tế đất nước là điều kiện cho các doanh nghiệp tư nhân trong tỉnh phát triển 20
3. Lực lượng lao động 22
4. Sự tồn tại và phát triển của các nghề và làng nghề truyền thống 22
III - Những đóng góp của kinh tế tư nhân đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh Thái Bình 23
1. Kinh tế tư nhân góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tăng nguồn thu ngân sách của tỉnh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế 23
2. Kinh tế tư nhân đã huy động được ngày càng nhiều nguồn vốn trong xã hội đầu tư vào sản xuất kinh doanh 24
3. Kinh tế tư nhân phát triển đã giải quyết việc làm, tăng thu nhập và ổn định đời sống cho người lao động 24
4.Kinh tế tư nhân đã khơi dậy và thúc đẩy sự phát triển các tiềm năng sẵn có của tỉnh 25
5. Góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở tỉnh 26
Chương 2 : Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Bình 27
I - Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình 27
1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Thái Bình 27
1.1. Vị trí địa lý 27
1.2. Dân số và nguồn nhân lực 28
1.3. Tài nguyên thiên nhiên 30
1.4. Đất đai và cơ sở hạ tầng 30
1.5. Tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh 32
1.6. Những thuận lợi và khó khăn về phát triển kinh tế của tỉnh 32
1.6.1. Thuận lợi 32
1.6.2. Khó khăn 33
2. Những thành tựu phát triển kinh tế của tỉnh 34
II - Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Bình 38
1. Quá trình hình thành và phát triển của kinh tế tư nhân tỉnh Thái Bình 38
2. Cơ cấu của khu vực kinh tế tư nhân 38
2.1. Cơ cấu của các loại hình kinh tế tư nhân 39
2.2. Cơ cấu ngành nghề 41
2.3. Quy mô vốn của kinh tế tư nhân tỉnh Thái Bình 44
2.4. Quy mô lao động của khu vực kinh tế tư nhân tỉnh Thái Bình 45
2.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế tư nhân 46
III - Những khó khăn tồn tại trong quá trình phát triển của kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Bình 48
1. Những khó khăn, hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Bình 48
1.1. Kinh tế tư nhân thiếu những nguồn lực cơ bản cần thiết cho việc mở rộng và phát triển 48
1.2. Môi trường kinh doanh còn nhiều khó khăn và thiếu bình đẳng 51
1.3. Kinh tế tư nhân chưa thực hiện tốt những quy định của pháp luật, chính sách của Nhà nước 53
Chương 3 : Một số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trong thời gian tới của tỉnh Thái Bình 56
I - Định hướng phát triển khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thái Bình 56
1. Quan điểm, chiến lược phát triển của tỉnh Thái Bình đối với phát triển kinh tế tư nhân 56
1.1. Quan điểm, chiến lược của Nhà nước đối với phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta 56
1.2. Quan điểm chỉ đạo của tỉnh về phát triển kinh tế tư nhân 58
2. Định hướng phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010 – 2020 61
2.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010 – 2020 61
2.2. Định hướng phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010 – 2020 61
II - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thái Bình 62
1. Quán triệt và thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của về phát triển kinh tế tư nhân 63
2. Soát xét lại, nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung những quy định chưa phù hợp và ban hành một số chính sách để khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển 64
2.1.Chính sách đất đai và phát triển cơ sở hạ tầng: 65
2.2. Chính sách thuế 66
2.3. Chính sách tài chính, tín dụng 67
2.4. Chính sách về lao động và đào tạo 68
2.5. Chính sách về khoa học và công nghệ 69
2.6. Chính sách hỗ trợ về thông tin và xúc tiến thương mại 70
3. Tăng cường các biện pháp quản lý, cải tiến các thủ tục hành chính của Nhà nước có liên quan đến kinh tế tư nhân 70
4. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền, phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân đối với việc phát triển kinh tế tư nhân 73
4.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền địa phương 73
4.2. Khuyến khích thành lập các hiệp hội, hội doanh nghiệp 74
4.3. Thực hiện khen thưởng và xử lý vi phạm 75
5. Điều kiện thực hiện 76
KẾT LUẬN 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


1,2
II
Đất phi nông nghiệp
45.206
27,4
1
Đất ở
12.484
7,6
-Đất ở đô thị
515
0,3
-Đất ở nông thôn
11.969
7,3
2
Đất chuyên dùng
23.519
14,3
-Đất trụ sở cơ quan
416
0,3
-Đất quốc phòng an ninh
139
0,1
-Đất sản xuất phi nông nghiệp
731,2
0,4
Đất khu công nghiệp
306,5
0,2
Đất cho hoạt động khoáng sản
312,3
0,2
Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ
112,4
0,1
-Đất có mục đích công cộng
22.232,8
13,5
Trong đó : Đất giao thông
7.962,4
4,8
Đất thuỷ lợi
13.090,8
7,9
3
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
436
0,3
4
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
1.587
1,0
5
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
7.157
4,3
6
Đất phi nông nghiệp khác
23
0,0
III
Đất chưa sử dụng
2.576
1,6
IV
Đất có mặt nước ven biển
10.177
6,2
1
Đất có mặt nước ven biển nuôi trồng thuỷ sản
621
0,4
2
Đất có rừng ngập mặn
2.026
1,2
3
Đất mặt nước ven biển mục đích khác
7530
4,6
Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Bình
Tỉnh đã quy hoạch và xây dựng 7 khu công nghiệp, 18 cụm công nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh, xây dựng đường vào tới chân rào của các khu công nghiệp, rất thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc vận chuyển hàng hoá.
Giao thông ở Thái Bình thuận lợi đi các tỉnh trong vùng và với cả nước. Đường giao thông với các trục đường chính : quốc lộ 10 Nam Định - Hải Phòng, quốc lộ 39 Thái Bình – Hưng Yên, quốc lộ
Hệ thống thông tin liên lạc cũng đã rất phát triển. Trong tỉnh có 99,9% số hộ sử dụng điện, tất cả các xã, huyện, thành phố đều có trạm thu phát sóng điện thoại.
1.5. Tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh
Thái Bình là một tỉnh đông dân, có lực lượng lao động dồi dào, hàng năm lại được bổ sung một lượng lớn lao động nên có thể ưu tiên phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động như dệt may, giầy da, …
Là một tỉnh với nền nông nghiệp truyền thống, các sản phẩm nông nghiệp đa dạng, các sản phẩm của thuỷ sản cũng phong phú (gồm thuỷ sản nước mặn, thuỷ sản nước lợ, thuỷ sản nước ngọt) nên việc phát triển các ngành công nghiệp chế biến là hoàn toàn hợp lý.
Với đa dạng nguồn tài nguyên thiên nhiên, việc phát triển công nghiệp khai thác tài nguyên của tỉnh đã và đang được thực hiện.
1.6. Những thuận lợi và khó khăn về phát triển kinh tế của tỉnh
1.6.1. Thuận lợi
Tình hình kinh tế trong nước sau 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế của tỉnh phát triển.
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc Việt Nam tham gia vào các tổ chức kinh tế của khu vực và thế giới như ASEAN, AFTA, và đặc biệt là tham gia vào WTO đã tạo cơ hội cho kinh tế nước ta được giao lưu, mở rộng thị trường.
Thái Bình nằm gần các trung tâm đô thị lớn, đặc biệt là thủ đô Hà Nội và Hải Phòng, đó là những thị trường rộng lớn, là trung tâm hỗ trợ đầu tư, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, chuyển giao công nghệ và cung cấp thông tin cho tỉnh, tác động rất lớn tới hoạt động kinh tế của tỉnh, tới quá trình sản xuất hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm.
Với ưu thế về địa giới hành chính gọn, địa hình bằng phẳng, thông tin liên lạc thuận tiện và kết cấu hạ tầng nông thôn tương đối phát triển; mạng lưới giao thông đường bộ và hệ thống sông và các cửa biển; mạng lưới giao thông đường thuỷ phát triển sẽ có tác động thúc đẩy sự giao lưu hàng hoá của tỉnh với các tỉnh trong vùng, cả nước và quốc tế, nhất là với khu vực nam Trung Quốc và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Thái Bình có nguồn lao động dồi dào, có trình độ văn hoá, giá nhân công rẻ, đó là lợi thế trong việc thu hút các dự án đầu tư, nhất là các dự án sản xuất hàng công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động.
Hạ tầng kinh tế xã hội sau nhiều năm được đầu tư xây dựng là một trong những điều kiện tương đối thuận lợi cho phát triển kinh tế.
1.6.2. Khó khăn
Thái Bình vốn là một tỉnh nông nghiệp, điểm xuất phát và tích luỹ nội bộ thấp, mất cân đối giữa nhu cầu và khả năng đầu tư phát triển. Nguồn vốn ngân sách dành cho đầu tư phát triển còn hạn hẹp, lĩnh vực kinh tế đối ngoại (xuất nhập khẩu, ODA, FDI) còn nhiều khó khăn, nguồn vốn đầu tư nước ngoài thu hút chậm… sẽ làm cho tiến trình công nghiệp hoá, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân và tích luỹ cho nền kinh tế càng khó khăn hơn.
Hạ tầng cơ sở kỹ thuật tuy đã được quan tâm đầu tư cải thiện, nhưng thiếu đồng bộ, chưa đủ đáp ứng cho một nền sản xuất hàng hoá và phát triển dịch vụ trong điều kiện cạnh tranh gay gắt và chưa đủ sức hấp dẫn với các nhà đầu tư trong nước cũng như ngoài nước.
Nền kinh tế hàng hoá còn yếu, chất lượng thấp, khối lượng hàng hóa nhỏ, manh mún, sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và các nước trong khu vực thấp.
Đất hẹp, người đông cùng với các khó khăn vốn có của nền kinh tế thuần nông, sức ép về gia tăng dân số, giải quyết việc làm không chỉ là những hạn chế trước mắt mà còn là vấn đề bức xúc cho phát triển kinh tế trong những năm tới đối với Thái Bình.
Các chính sách kinh tế còn thiếu đồng bộ, nhất quán, môi trường đầu tư chậm được cải thiện… làm hạn chế việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế.
Những bức xúc trong lĩnh vực xã hội, tình hình nông thôn chưa thực sự ổn định, hạn chế một phần chức năng động sáng tạo vươn lên trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Tập quán làm ăn nhỏ lẻ, trì trệ, ỷ lại, kém năng động của một tỉnh nông nghiệp đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới mở ra những thuận lợi mới để tỉnh phát triển nhưng đồng thời cũng tạo sức ép cạnh tranh quyết liệt.
2. Những thành tựu phát triển kinh tế của tỉnh
Trong những năm qua, kinh tế xã hội của tỉnh có bước phát triển rõ rệt.
Trong 5 năm 2001 – 2005 nền kinh tế tỉnh Thái Bình đã có bước phát triển khá, đạt khoảng 7,21%/năm, vượt mục tiêu đại hội đề ra ( 7%), gần bằng mức tăng bình quân của cả nước (7,5%). Phát triển tương đối toàn diện cả về kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường.
Giá trị sản xuất ngành công nghiệp và xây dựng tăng bình quân 16,02%/năm. Trong đó sản xuất công nghiệp tăng bình quân 17.82%/năm. Khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp 37,8% GDP tăng thêm trong giai đoạn 2001 – 2005. Ngành dịch vụ tăng trưởng bình quân 9,65%/năm. Khu vực dịch vụ đóng góp 33,5% GDP tăng thêm trong giai đoạn 2001 – 2005.
Bảng 2. Nhịp độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1996 – 2005
Đơn vị : %
Nhịp độ tăng trưởng
1996 - 2000
2001 - 2005
19996 - 2005
Tổng GDP (giá so sánh 1994)
4,45
7,21
5,82
Nông, lâm, ngư nghiệp
2,7
3,23
2,97
Công nghiệp và xây dựng
5,4
17,1
11,08
Dịch vụ
8,3
9,2
8,75
Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Bình, 11/2005
Tổng sản phẩm nội tỉnh ( GDP – giá cố định 1994 ) năm 2008 ước đạt 7.146,7 tỷ đồng, tăng 10,56% so với năm 2007. Trong đó khu vực nông, lâm, thuỷ sản đạt 3.274,8 tỷ đồng, tăng 4,09%; khu vực công nghiệp – xây dựng đạt 1.654,5...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status