Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần Vimeco - pdf 21

Download miễn phí Đề tài Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần Vimeco



Năm 2008 là một năm đầy khó khăn và biến động đối với toàn nền kinh tế nói chung và đối với ngành xây dựng nói riêng. Đây là một năm mà hoạt động kinh doanh của ngành xây dựng liên tục phải đối diện với nhiều trở ngại. Có thể nói chưa bao giờ trong suốt những năm đổi mới, doanh nghiệp ngành xây dựng lại phải trải qua những thử thách ở cường độ cao và trên diện rộng như năm 2008.
Những khó khăn do lạm phát và khủng hoảng kinh tế tác động mạnh lên cả ba lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng là xây lắp, vật liệu xây dựng (VLXD) và địa ốc. Khiến các doanh nghiệp cảm giác chới với trước một thực tế biến đổi khôn lường khi mà năm trước đó (năm 2007) các doanh nghiệp xây dựng làm không hết việc và luôn đạt tốc độ tăng trưởng bình quân hơn 30%/năm .
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Tiền
7.20
4.41
3.87
7.18
7.84
II
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
III
Các khoản phải thu ngắn hạn
21.87
16.67
15.70
10.67
16.04
1
Phải thu của khách hàng
17.75
13.54
13.45
-
-
2
Trả trước cho người bán
3.64
3.08
1.65
-
-
3
Các khoản phải thu khác
0.55
0.05
0.60
-
-
4
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
-0.06
0.00
0.00
-
-
IV
Hàng tồn kho
52.20
53.20
47.93
40.38
32.32
V
Tài sản ngắn hạn khác
1.50
3.61
3.54
3.22
2.24
1
Thuế GTGT được khấu trừ
1.01
2.77
2.88
-
-
2
Tài sản ngắn hạn khác
0.49
0.84
0.66
-
-
B
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
17.23
22.11
28.96
38.55
41.57
I
Tài sản cố định
14.69
20.56
27.34
34.22
40.20
1
Tài sản cố định hữu hình
12.28
18.97
26.32
33.58
-
2
Tài sản cố định vô hình
0.37
0.51
0.46
0.64
-
3
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
2.05
1.08
0.56
1.38
-
II
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1.70
0.72
0.42
0.08
0.11
1
Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
0.84
0.00
0.00
-
-
2
Đầu tư dài hạn khác
0.86
0.72
0.42
-
-
III
Tài sản dài hạn khác
0.83
0.84
1.20
2.87
-
1
Chi phí trả trước dài hạn
0.83
0.84
1.20
2.87
-
NGUỒN VỐN
100
100
100
100
100
A
Nợ phải trả
87.09
86.35
92.89
91.29
91.81
I
Nợ ngắn hạn
77.69
71.84
70.70
77.82
71.64
1
Vay và nợ ngắn hạn
6.48
9.04
18.96
-
-
2
Phải trả người bán
18.37
13.59
12.94
-
-
3
Người mua trả tiền trước
49.46
46.62
35.54
-
-
4
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
0.41
0.59
0.19
-
-
5
Phải trả người lao động
0.84
0.97
0.98
-
-
6
Chi phí phải trả
0.03
0.05
0.24
-
-
7
Các khoản phải trả, phải nộp khác
2.10
0.98
1.85
-
-
II
Nợ dài hạn
9.40
14.51
22.19
13.47
20.17
1
Phải trả dài hạn khác
0.04
0.04
22.10
-
-
2
Dự phòng trợ cấp mất việc làm
0.04
0.06
0.09
-
-
B
Vốn chủ sở hữu
12.91
13.65
7.11
8.71
8.19
I
Vốn chủ sở hữu
12.38
12.98
6.58
8.13
8.01
1
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
5.57
6.98
4.58
6.98
8.01
2
Thặng dư vốn cổ phần
2.57
3.22
0.00
0.00
0.00
3
Quỹ đầu tư phát triển
3.48
2.35
1.80
0.96
0.00
4
Quỹ dự phòng tài chính
0.76
0.42
0.19
0.18
0.00
II
Nguồn kinh phí và quỹ khác
0.52
0.67
0.54
0.58
0.18
1
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
0.52
0.67
0.54
-
-
Nhìn trên bảng cân đối kế toán ta thấy tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của Vimeco, tỷ trọng này cũng tăng lên qua các năm, trong đó chủ yếu là sự gia tăng của hàng tồn kho và khoản phải thu, tiền và các khoản tương đương tiền có xu hướng giảm. Tỷ trọng hàng tồn kho tăng là do thời gian qua, khối lượng các công trình mà Vimeco đảm nhận ngày càng tăng lên ở tất cả các lĩnh vực: từ thi công gia cố nền móng, xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng và khu công nghiệp, xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi, thủy điện đến sản xuất, chế biến và kinh doanh vật liệu xây dựng. Do đó công ty cấn một lượng hàng tồn kho lớn để có thể đảm bảo yêu cầu kinh doanh.
Tỷ trọng các khoản phải thu khá lớn chứng tỏ công ty đang bị chiếm dụng vốn . Công ty cần có những biện pháp thu nợ hợp lý. Mặt khác tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng thấp và có xu hướng giảm, trong khi các khoản nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu. Điều này sẽ làm giảm khả năng thanh toán của công ty.
Tỷ trọng tài sản cố định giảm mạnh qua các năm, nguyên nhân chủ yếu là do thời gian đầu sau khi cổ phần hóa, Vimeco phải đầu tư một lượng máy móc, thiết bị mới để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực thi công thủy điện, là lĩnh vực thi công mới của công ty nhưng đã thu được những kết quả đáng khích lệ.
Giá tri đầu tư dài hạn của Vimeco ngày càng tăng. Điều này hợp với xu hướng chung của các công ty hiện nay là đa dạng hóa vào những lĩnh vực, ngành nghề khác. Tỷ trọng đầu tư dài hạn của công ty năm 2008 tăng lên vượt bậc so với những năm trước, do công ty đã mở rộng liên kết, liên doanh với các công ty khác. Điển hình là việc kết hợp với công ty Hanel xây dựng tòa nhà Vimeco – Hanel với tổng mức đầu tư khoảng 700 tỷ đồng…
Trong cơ cấu nợ, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với nợ dài hạn. Như thế, sự đảm bảo tài trợ của tài sản bằng nợ dài hạn là không cao. Tỷ trọng nợ ngắn hạn của công ty là khá cao so với nợ dài hạn. Như thế, có thể công ty sẽ tiết kiệm được chi phí vốn vì chi phí huy động nợ ngắn hạn thấp hơn nợ dài hạn. Nhưng nó ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thanh toán của công ty: nguồn dài hạn không đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn, mà phải dùng một phần nợ ngắn hạn là nguồn có tính ổn định thấp để tài trợ cho tài sản dài hạn là tài sản có tính thanh khoản thấ Thông thường các khoản vay dài hạn sẽ ý nghĩa cao hơn về mặt hiệu quả đầu tư cho doanh nghiệp, công ty nên điều chỉnh lại cơ cấu nợ hợp lý hơn.
Vốn chủ sở hữu của Vimeco tăng lên qua các năm, chủ yếu là do nguồn vốn giữ lại để đầu tư vào các dự án mới, đặc biệt là quỹ đầu tư phát triển ngày càng tăng. Tỷ trọng nợ so với vốn chủ sở hữu của công ty là khá cao chứng tỏ công ty đã sử dụng tốt đòn cân nợ để tận dụng được ưu đãi thuế từ lãi vay. Mặt khác, khi tăng nợ tức là giảm chi phí chi ra trên một đồng tiền mặt và vì thế sẽ tăng cao lợi nhuận, cũng như gía trị của công ty . Tuy vậy tỷ trọng nợ của công ty quá cao so với chủ sỡ hữu, bình quân 8.9 lần . Dẫn đến nguy cơ rủi ro cao như nguy cơ phá sản, nguy cơ mất khách hàng, nhân viên và nhà cung cấp…Do đó công ty đã điều chỉnh lại việc sử dung cán cân nợ, bằng cách tăng sử dụng vốn chủ sở hữu, giảm sử dụng nợ để giữ cho công ty ở trong tình trạnh tài chính lành mạnh.
2. Phân tích cơ cấu báo cáo kết quả kinh doanh :
Đơn vị tinh : %
Chỉ tiêu
2008
2007
2006
2005
2004
DDT bán hàng và cung cấp dịch vụ
100
100
100
100
100
Giá vốn hàng bán
93.19
90.01
91.29
89.49
88.77
LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6.81
9.99
8.71
10.51
11.23
Doanh thu hoạt động tài chính
0.56
0.39
0.43
2.53
0.16
Chi phí tài chính
2.10
4.29
4.88
6.80
5.30
Trong đó: Chi phí lãi vay
2.07
4.29
4.88
6.80
3.91
Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài chính
-1.54
-3.90
-4.46
-4.27
-0.05
Chi phí bán hàng
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
Chi phí quản lý doanh nghiệp
1.35
1.98
1.84
3.09
2.23
LN/(lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh
3.92
4.11
2.42
3.15
3.85
Thu nhập khác
0.50
0.35
0.17
0.00
0.03
Chi phí khác
0.26
0.07
0.03
0.00
0.48
Lợi nhuận khác
0.23
0.28
0.14
0.00
-0.45
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
4.15
4.39
2.56
3.15
3.40
Chi phí thuế TNDN hiện hành
0.72
1.01
0.36
0.44
0.00
LN sau thuế thu nhập doanh nghiệp
3.43
3.39
2.20
2.71
3.4
Lợi nhuận sau thuế của Vimeco có xu hướng tăng lên, thấp nhất là năm 2006, do giá vốn hàng bán và chi phí tài chính của công ty đều ở mức cao. Từ bảng cân đối kế toán ta có thể thấy năm 2006 là năm mà tỷ trọng nợ vay của doanh nghiệp ở mức cao nhất, chiếm 92.89% tổng nguồn vốn, làm tăng lãi vay phải trả, tăng chi phí tài chính của công ty.
Lợi nhuận sau thuế của công ty cao nhất là vào năm 2008. Năm 2008 là một năm đầy khó khăn cho toàn nền kinh tế nói chung và ngành xây dựng nói riêng....
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status