Hoạt động Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần Sông Đà 2 - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Hoạt động Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần Sông Đà 2



Mục lục
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 2 9
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 2 9
1.1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển Công ty 9
1.1.1. Một số thông tin cơ bản về công ty 9
1.1.2. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của công ty 11
1.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 12
1.1.3.1. Đại hội đồng cổ đông 12
1.1.3.2. Hội đồng quản trị 12
1.1.3.3. Ban Kiểm soát 13
1.1.3.4. Tổng Giám Đốc 14
1.2. Các phòng ban chức năng của Công ty 14
1.2.1. Phòng Tổ chức - Hành chính 14
1.2.2. Phòng Kinh tế - Kế hoạch 15
1.2.3. Phòng Tài chính - Kế toán 15
1.2.4. Phòng quản lý vật tư cơ giới 15
1.3. Các đội sản xuất trực thuộc 15
1.3.1. Đội Sản xuất Asphalt (Đặt tại Xã Đông Hội - Huyện Đông Anh - Hà Nội) 16
1.3.2. Đội sản xuất Bê tông thương phẩm (Đặt tại Huyện Hoài Đức - Tỉnh Hà Tây) 16
1.3.3. Đội công trình giao thông 16
1.3.4. Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng 16
1.3.5. Xí nghiệp Sông Đà 206 16
2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 2 GIAI ĐOẠN 2004-2008 19
2.1. Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần Sông Đà 2 19
2.2. Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Sông Đà 2 giai đoạn 2004-2008 19
2.2.1. Vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư cho hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh giai đoạn 2004-2008 20
2.2.2. Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh xét theo nội dung đầu tư 23
2.2.2.1. Đầu tư nâng cao năng lực máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ 23
2.2.2.2. Đầu tư phát triển nhân lực 27
2.2.2.3. Đầu tư vào tài sản vô hình 35
2.2.2.3.1. Đầu tư cho hoạt động Marketing 36
2.2.2.3.2. Đầu tư xây dựng thương hiệu 37
2.2.2.3.3. Đầu tư cho việc tìm kiếm, nắm bắt thông tin và dự báo 37
3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TỚI VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SÔNG ĐÀ 2 GIAI ĐOẠN 2004-2008 38
3.1. Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty 38
3.1.1. Máy móc thiết bị 38
3.1.2. Nguồn nhân lực 45
3.1.3. Vốn và nguồn vốn 46
3.1.4. Kỹ thuật, chất lượng sản phẩm 47
3.1.5. Thị trường 48
3.2. Các kết quả đạt được 48
3.2.1. Tài sản cố định huy động 49
3.2.2. Tài sản cố định tăng thêm 50
3.2.3. Giá trị hoạt động SXKD tăng thêm 50
3.2.4. Doanh thu và lợi nhuận 51
3.3. Các chỉ tiêu hiệu quả 54
3.3.1. Hiệu quả tài chính 54
3.3.2. Hiệu quả kinh tế xã hội 57
3.3.2.1. Tăng mức đóng góp cho NSNN 57
3.3.2.2. Một số hiệu quả kinh tế xã hội khác 59
4. Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Sông Đà 2 60
4.1. Các nhân tố bên trong 60
4.1.1. Khả năng tài chính và tình hình huy động vốn 60
4.1.2. Năng lực kỹ thuật và máy móc thiết bị 61
4.1.3. Năng lực về nhân sự 61
4.1.4. Cơ cấu tổ chức của công ty 61
4.2. Các nhân tố bên ngoài 62
4.2.1. Chính sách kinh tế vĩ mô 62
4.2.2. Thị trường 62
4.2.3. Đối thủ cạnh tranh 62
4.2.4. Môi trường đầu tư 63
5. Hạn chế trong hoạt động đầu tư ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Sông Đà 2 63
5.1. Hạn chế trong việc huy động và sử dụng vốn 63
5.2. Hạn chế trong công tác đầu tư phát triển thị trường 64
5.3. Hạn chế trong công tác đầu tư nâng cao năng lực xe máy thiết bị đổi mới công nghệ 64
5.4. Hạn chế trong công tác đầu tư phát triển nguồn nhân lực 64
5.5. Hạn chế trong công tác chuẩn bị đầu tư 65
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 2 66
1. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 66
1.1. Mục tiêu phát triển đến năm 2010 66
1.1.1. Một số chỉ tiêu phát triển của công ty năm 2010. 66
1.1.2. Cơ cấu ngành nghề trong giá trị SXKD của năm 2010 66
1.2. Định hướng phát triển đến năm 2015 67
1.2.1. Phương hướng phát triển công ty giai đoạn 2010-2015 68
1.2.2.1. Định hướng phát triển 68
1.2.2.2. Chiến lược phát triển 68
1.2.2.2.1. Chiến lược về thị trường 68
1.2.2.2.2. Về tổ chức và phát triển doanh nghiệp. 69
1.2.2.2.3. Về xây dựng và phát triển nguồn lực tài chính. 69
1.2.2.2.4. Về đầu tư phát triển SXKD 69
1.2.2.2.5. Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn lực con người. 69
1.2.2.2.6. Chiến lược ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến trong công tác quản lý, điều hành thi công 73
1.2.3. Chỉ tiêu cơ cấu ngành nghề năm 2015 73
1.2.4. Cơ cấu ngành nghề trong giá trị SXKD của năm 2015 73
1.3. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong sự phát triển hiện nay của công ty cổ phần Sông Đà 2 74
1.3.1. Điểm mạnh 75
1.3.2. Điểm yếu 76
1.3.3. Cơ hội 76
1.3.4. Thách thức 77
2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 2 77
2.1. Giải pháp về vốn 77
2.1.1. Giải pháp thu hút vốn 77
2.1.1. Giải pháp gia tăng vốn chủ sở hữu 78
2.1.2. Giải pháp gia tăng vốn tín dụng 78
2.1.3. Giải pháp gia tăng các nguồn vốn khác 79
2.1.4. Giải pháp sử dụng vốn 80
2.2. Giải pháp về đầu tư phát triển thị trường và thương hiệu 81
2.3. Giải pháp về đầu tư mới thiết bị và công nghệ 83
2.4. Giải pháp về đầu tư phát triển nguồn nhân lực 85
2.5. Giải pháp đầu tư sắp xếp và đổi mới các phòng ban chức năng 87
2.6. Giải pháp về lập, thẩm định và quản lý thực hiện dự án 87
3. Kiến nghị 89
3.1. Kiến nghị với Nhà nước 89
3.2. Kiến nghị với Bộ xây dựng 90
3.3. Kiến nghị đối với TCT Sông Đà 91
KẾT LUẬN.92
Tài liệu tham khảo 93
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h tranh của công ty trong giai đoạn tới.
3.1.2. Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực bao giờ cũng là nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung cũng như của công ty cổ phần Sông Đà 2 nói riêng. Để thực hiện nhiệm vụ xây dựng và phát triển nguồn nhân lực thì hàng năm công ty đều đưa ra kế hoạch xây dựng và phát triển nguồn nhân lực thông qua hai hình thức :
Thứ nhất: tự đào tạo (đào tạo thông qua trường công nghệ kỹ thuật Việt - Xô Sông Đà và đào tạo tại chỗ trên công trường)
Thứ hai: tuyển dụng và gửi đi học tại các trường đại học, cao đẳng và các trường quản lý kinh tế,…
Do đó trong 5 năm (2004-2008) công ty đã đào tạo và tuyển dụng. Với những con số này cho thấy số lượng và chất lượng lao động của công ty ngày càng được nâng cao.
3.1.3. Vốn và nguồn vốn
Dựa trên các chính sách và quy định hiện hành của Nhà nước và các quy chế về quản lý và sử dụng vốn của TCT Sông Đà, công ty cổ phần Sông Đà 2 đã đề ra một số quy chế về quản lý vốn trong cơ chế quản lý đa sở hữu của công ty và từng bước phù hợp với yêu cầu SXKD trong nền kinh tế thị trường.
Công ty đã thực hiện cổ phần hóa theo chủ trương cổ phần hóa của tổng công ty Sông Đà để phát huy tính chủ động trong hoạt động SXKD và phát huy nội lực về vốn của công ty. Do có sự đổi mới này mà vốn chủ sở hữu của công ty đã tăng trưởng cao trong giai đoạn qua.
Bên cạnh nguồn vốn chủ sở hữu thì công ty cũng có những chiến lược để huy động vốn nhằm đảm bảo cho hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh. Năm 2 Công ty cũng đã xây dựng kế hoạch niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Ngày 30/11/2007 công ty đã chính thức niêm yết cổ phiếu trên trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán là: SD2.
Tổng khối lượng niêm yết là: 4.853.500
Mệnh giá cổ phiếu là: 10.000 đồng
Tổng giá trị niêm yết là: 48.535.000.000 đồng
Bên cạnh những mặt đạt được đó thì việc huy động vốn của công ty vẫn còn một số tồn tại:
Thứ nhất, mặc dù tốc độ tăng trưởng của vốn chủ sở hữu cao nhưng giá trị tuyệt đối của nguồn vốn chủ sở hữu còn nhỏ, chưa đảm bảo khả năng tự chủ về tài chính và đáp ứng nhu cầu SXKD của công ty.
Thứ hai, mặc dù tổng vốn huy động tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư phát triển và mở rộng SXKD của công ty. Thêm vào đó công ty vẫn chưa có 1 chiến lược huy động vốn mà chỉ khi có nhu cầu về vốn hay có dự án thì mới huy động, do đó làm mất đi tính chủ động về vốn cho các dự án. Đôi khi các dự án không khả thi do không đảm bảo được nguồn vốn để thực hiện.
3.1.4. Kỹ thuật, chất lượng sản phẩm
Trên cơ sở quy định của Nhà nước về quy chế quản lý các công trình và các văn bản hướng dẫn của tổng công ty Sông Đà về công tác quản lý kỹ thuật, chất lượng công trình từ các khâu: thiết kế - thiết kế biện pháp thi công - giám sát - lập hồ sơ nghiệm thu và hồ sơ hoàn công bàn giao công trình…công ty đã thực hiện công tác quản lý chất lượng công trình thi công xây dựng của mình nhằm đảm bảo chất lượng công tác xây lắp theo yêu cầu kĩ thuật và chất lượng quy định. Mặt khác công ty còn áp dụng quy trình quản lý kỹ thuật, chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000.
Tuy nhiên trong công tác quản lý kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, công ty vẫn còn một số tồn tại:
Thứ nhất, việc nắm bắt xử lý các vấn để kỹ thuật lớn phát sinh tại một số công trường chưa kịp thời.
Thứ hai, việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ mới trong sản xuất còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển SXKD. Để chất lượng của sản phẩm cũng như công trình ngay càng hoàn thiện hơn thì công ty cần khắc phục những mặt tồn tại trên, có như thế công ty mới có thể tiếp tục tồng tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay vì chất lượng bao giờ cũng là một trong những tiêu chí hàng đầu để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp.
3.1.5. Thị trường
Trong những năm qua, công ty đã xây dựng được chiến lược tiếp thị dựa trên năng lực, thế mạnh và định hướng phát triển của mình. Đồng thời xây dựng và quảng bá thương hiệu trên các phương tiện thong tin đại chúng trên các lĩnh vực như: xây lắp, sản xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh bất động sản…
Cụ thể như sau:
Hoạt động xây lắp: Trong giai đoạn 2004-2008 công ty đã tiếp thị để nhận thầu, đấu thầu xây lắp các công trình với giá trị công tác xây lắp lên đến . Tìm kiếm và triển khai nhiều án đầu tư như: các dự án thủy điện, dự án hạ tầng, khu đô thị và nhà ở…Riêng năm 2008 đã tham gia đấu thầu và nhận thầu một số công trình như :
Hoạt động SXKD vật liệu xây dựng: Các sản phẩm VLXD mà công ty sản xuất ra như: được đánh giái cao được thị trường chấp nhận .
Tuy nhiên hiện nay công ty đang triển khai thi công tại các công trình trọng điểm và chủ yếu là do tổng công ty Sông Đà làm chủ đầu tư nên công tác tiếp thị trong hoạt động đấu thầu chưa được quan tâm đúng mức. Do đó công ty cần tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu để tạo ra nhiều việc làm hơn nữa trong giai đoạn tới và góp phần thúc đẩy quá trình phát triển bền vững của công ty.
3.2. Các kết quả đạt được
Hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Sông Đà 2 đã đem lại những kết quả rất đáng khích lệ như: gia tăng giá trị TSCĐ huy động, nâng cao năng lực sản xuất, giá trị SXKD tăng liên tục qua các năm, thị phần có xu hướng tăng, các chỉ tiêu tài chính được cải thiện… điều đó chứng tỏ năng lực cạnh tranh của công ty ngày càng cao.
3.2.1. Tài sản cố định huy động
Hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty đã làm gia tăng giá trị TSCĐ huy động, năng lực sản xuất của công ty được nâng cao, tạo nền tảng cho tăng trưởng và phát triển ổn định trong tương lai. Sau 8 năm thực hiện kế hoạch 10 năm 2001-2010 công ty đã hoàn thành và huy động nhiều công trình đưa vào vận hành khai thác. Cụ thể số công trình được huy động được thể hiện cụ thể dưới bảng sau:
Bảng1.9: Số công trình được huy động của Sông Đà 2 giai đoạn 2001-2008
TT
Lĩnh vực
Số công trình được huy động
1
Thủy điện
3
2
Cơ sơ sản xuất công nghiệp
0
3
Nhà ở và khu đô thị
1
Nguồn: Phòng đầu tư - Công ty cổ phần Sông Đà 2
Công ty đã hoàn thành 3 dự án thủy điện là nhà máy thủy điện Cần Đơn, Bình Điền, Thác Trắng với tổng mức đầu tư 2.153 tỷ đồng.
Hoàn thành dự án khu nhà ở chung cư cao tầng phường Vạn Phúc với tổng mức đầu tư 34,314 tỷ đồng.
Với các dự án được hoàn thành đưa vào hoạt động, giá trị TSCĐ tăng thêm của công ty tăng lên qua các năm. Cụ thể được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 1.10: Giá trị TSCĐ huy động của Sông Đà 2 giai đoạn 2001-2008
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2004
2005
2006...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status