Thực trạng mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam - pdf 21

Download miễn phí Đề tài Thực trạng mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam



Được huy động từ 3 nguồn: từ ngân sách nhà nước, từ khu vực doanh nghiệp trong và ngoài nước, từ khu vực tư nhân. Trong đó huy động vốn đầu tư toàn xã hội năm 2007 ước đạt 464,5 nghìn tỷ đồng, tăng 16,4% so với năm 2006 và bằng 40,6% GDP. Trong đó vốn khu vực dân cư và tư nhân chiếm 34,4% tổng đầu tư toàn xã hội và tăng 19,5%; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 16,5% và tăng trên 17,1% so với năm 2006.
Tổng thu ngân sách nhà nước trong 15 ngày đầu tháng 11 năm 2007 ước đạt 11.780 tỷ đồng; luỹ kế từ đầu năm đến ngày 15 tháng 11, tổng thu ngân sách ước đạt 244.362 tỷ đồng, bằng 86,7% dự toán năm. Mặc dù chịu ảnh hưởng lớn của mưa lũ, song nhiều khoản thu chủ yếu vẫn bảo đảm tiến độ. Thu nội địa đạt 133.951 tỷ đồng, bằng 88,2% dự toán năm; thu từ dầu thô đạt 54.932 tỷ đồng, bằng 76,6% dự toán; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 52.229 tỷ đồng, bằng 94,3% dự toán.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ức khỏe tốt có thể mang lại những lợi nhuận trực tiếp hay gián tiếp bằng việc nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai và khả năng tập trung cao khi làm việc. Vậy khi mà quốc gia đó phát triển sẽ tạo một điều kiện tốt cho việc đầu tư mạnh vào y tế nhằm chăm sóc sức khỏe con người được tốt hơn.
Ngoài ra tăng trưởng và phát triển còn đòi hỏi thêm nhiều lao động vừa có trình độ và kỹ thuật thế nên vừa giải quyết được tình trạng thất nghiệp đồng thời lại phải có trình độ chuyên môn nên tăng sự cạnh tranh giữa các cá nhân trong xã hội buộc mọi người phải tăng cường học hỏi tích lũy kiến thức…
c) Năng lực công nghệ:
Chúng ta xem trong mô hình tiến bộ công nghệ của Solow. Tiến bộ công nghệ ở đây được hiểu là bất kỳ biện pháp nào cho phép tạo ra nhiều sản lượng hơn. Nên có thể thấy ở đây phát triển sẽ làm cho khoa học phát triển.
Chính phủ sẽ có các chính sách nhằm khuyến khích tiến bộ công nghệ như bao gồm miễn thuế cho hoạt động nghiên cứu và triển khai, có thể chính phủ sẽ trực tiếp cung cấp vốn cho các nghiên cứu cơ bản.
d) Hành lang pháp lý:
Môi trường đầu tư phải được hệ thống pháp luật và chính sách của nhà nước đảm bảo. Hệ thống pháp luật trước hết là luật đầu tư công bằng, hợp lý và được đảm bảo thực thi trong thực tiễn đối với mọi thành phần kinh tế. tạo dựng một nền kinh tế thị trường, với những quy luật vốn có phát huy tác dụng tích cực của cơ chế thj trường. nhờ đó các nguồn vốn đầu tư được huy động, phân bổ sử dụng có hiệu quả. Vấn đề này trực tiếp liên quan đến việc hình thành đồng bộ các yếu tố thị trường (trong đó có thị trường tài chính), đến quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý nền kinh tế, đến việc hoàn thiện hệ thống chính sách và khuôn khổ pháp lý đảm bảo cho hoạt động nền kinh tế.
Chương 2: Thực trạng mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam
1. Tổng quan về hoạt động đầu tư và nền kinh tế Việt Nam:
1.1. Vài nét về tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tư ở Việt Nam hiện nay:
1.1.1. Vốn trong nước:
Được huy động từ 3 nguồn: từ ngân sách nhà nước, từ khu vực doanh nghiệp trong và ngoài nước, từ khu vực tư nhân. Trong đó huy động vốn đầu tư toàn xã hội năm 2007 ước đạt 464,5 nghìn tỷ đồng, tăng 16,4% so với năm 2006 và bằng 40,6% GDP. Trong đó vốn khu vực dân cư và tư nhân chiếm 34,4% tổng đầu tư toàn xã hội và tăng 19,5%; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 16,5% và tăng trên 17,1% so với năm 2006.
Tổng thu ngân sách nhà nước trong 15 ngày đầu tháng 11 năm 2007 ước đạt 11.780 tỷ đồng; luỹ kế từ đầu năm đến ngày 15 tháng 11, tổng thu ngân sách ước đạt 244.362 tỷ đồng, bằng 86,7% dự toán năm. Mặc dù chịu ảnh hưởng lớn của mưa lũ, song nhiều khoản thu chủ yếu vẫn bảo đảm tiến độ. Thu nội địa đạt 133.951 tỷ đồng, bằng 88,2% dự toán năm; thu từ dầu thô đạt 54.932 tỷ đồng, bằng 76,6% dự toán; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 52.229 tỷ đồng, bằng 94,3% dự toán.
Trong thu nội địa, thu từ khu vực kinh tế quốc doanh đạt 42.835 tỷ đồng, bằng 79,4% dự toán năm, thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 23.807 tỷ đồng, bằng 76,7% dự toán; thu thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh đạt 25.590 tỷ đồng, bằng 92,5% dự toán; thu từ thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao đạt 6.165 tỷ đồng, bằng 100,8% dự toán, thu phí xăng dầu đạt 3.810 tỷ đồng, bằng 81,2% dự toán; thu phí, lệ phí đạt 3.868 tỷ đồng, bằng 99,6% dự toán.
Vốn đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước phân theo nguồn vốn
Tổng số
Chia ra
Vốn ngân sách Nhà nước
Vốn vay
Vốn của các doanh nghiệp Nhà nước và nguồn vốn khác
Giá thực tế
Tỷ đồng
2000
89417
39006
27774
22637
2001
101973
45594
28723
27656
2002
114738
50210
34937
29591
2003
126558
56992
38988
30578
2004
139831
69207
35634
34990
2005
161635
87932
35975
37728
Sơ bộ 2006
185100
100200
41200
43700
Cơ cấu(%)
2000
100.0
43.6
31.1
25.3
2001
100.0
44.7
28.2
27.1
2002
100.0
43.8
30.4
25.8
2003
100.0
45.0
30.8
24.2
2004
100.0
49.5
25.5
25.0
2005
100.0
54.4
22.3
23.3
Sơ bộ 2006
100.0
54.1
22.3
23.6
Bảng số 1. Vốn đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước phân theo nguồn vốn
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép 2001 - 2006
Số dự án
Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) (*)
Tổng số vốn thực hiện (Triệu đô la Mỹ)
Tổng số
Trong đó: Vốn pháp định
Tổng số
Chia ra
Nước ngoài góp
Việt Nam góp
2001-2005
3935
20720.2
7310.1
6878.1
432.0
13852.8
2001
555
3142.8
1708.6
1643.0
65.6
2450.5
2002
808
2998.8
1272.0
1191.4
80.6
2591.0
2003
791
3191.2
1138.9
1055.6
83.3
2650.0
2004
811
4547.6
1217.2
1112.6
104.6
2852.5
2005
970
6839.8
1973.4
1875.5
97.9
3308.8
Sơ bộ 2006
987
12003.8
4674.8
4328.3
346.5
3956.3
Bảng số 2. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép 2001 - 2006
1.2. Vốn ngoài nước:
Được huy động từ các nguồn: FDI, ODA, vay từ tổ chức tín dụng quốc tế...
Ngày 7/12/2007, các nhà tài trợ đã công bố cam kết viện trợ vốn ODA cho Việt Nam vào năm tới, với tổng vốn hơn 5,42 tỷ USD.
Như vậy, so với cam kết tại Hội nghị Nhóm tư vấn các Nhà tài trợ cho Việt Nam vào năm ngoái (gần 4,45 tỷ USD), số vốn các nhà viện trợ cho Việt Nam đã tăng 1 tỷ USD. Điều này cho thấy các định chế tài chính và các tổ chức Chính phủ quốc tế đã ghi nhận những tiến bộ về phát triển của Việt Nam và tiếp tục hỗ trợ Việt Nam hoàn thành kế hoạch kinh tế - xã hội 5 năm (2006-2010), với mục tiêu đưa Việt Nam thoát khỏi nước cùng kiệt vào năm 2010.Vốn đầu tư trực tiép nước ngoài tiếp tục tăng khá. Năm 2007 tổng vốn dự án cấp phép mới và đang hoạt động ước đạt 20.300 triệu USD, tăng 69,1% so với năm 2006
Theo thông tin bước đầu, nhà tài trợ song phương vốn phát triển lớn nhất cho Việt Nam là Nhật Bản đã công bố mức viện trợ khoảng 123,2 tỷ Yên (trên 1,1 tỷ USD). Trong đó, vốn vay là chủ yếu, khoảng 115,8 tỷ Yên, nhằm nâng cấp hệ thống giao thông vận tải, điện, môi trường nước. Số còn lại - khoảng 7,4 tỷ Yên - là viện trợ không hoàn lại. Mức viện trợ năm ngoái của Nhật Bản là 103,5 tỷ Yên, tương đương với 890,3 triệu USD.
Nguồn dự trữ ngoại tệ đã tăng nhanh từ mức 8,6 tỷ USD năm 2005 lên 11,5 tỷ USD năm 2006 và dự kiến đạt trên 20 tỷ USD vào cuối năm 2007. Nợ nước ngoài chiếm 31% GDP theo tỷ lệ danh nghĩa và 22% theo tỷ lệ thực.
Cam kết ODA cho Việt Nam năm 2008 (Đơn vị: Triệu USD)
Đối tác song phương:
Australia: 79,1; Canada: 35,5; Nhật Bản: 1.111,2; Hàn Quốc: 286,2; New Zealand: 8,5; Na Uy: 10; Thụy Sỹ: 17,8; Thái Lan: 0,4; Hoa Kỳ: 114,6
Liên minh châu Âu (962,8): Ủy ban chấu Âu: 76,3; Áo: 12,5; Bỉ : 34,9; Cộng hòa Séc: 2,8; Đan Mạch: 84,4; Phần Lan: 31,7; Pháp: 28; Đức: 89,5; Hy Lạp: 0,1; Hungary 49.5; Ai Len: 33,2; Italy: 70,1; Luxembourg: 16,1; Hà Lan: 54,3; Ba Lan: 0,3; Tây Ban Nha: 36,3; Thụy Điển: 41,6; Anh: 101,4.
Tổng song phương: 2.626,1
Đa phương: ADB: 1.350,0 Liên hợp quốc: 90,3 Ngân hàng Thế giới: 1.110 Tổng đa phương: 2.550,3 Các tổ chức phi Chính phủ: 250 Tổng: 5.426,4
2. Tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam những năm gần đây:
Cụ thể tình hình thực hiện các ch
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status