Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm cùng kiệt ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá



 
MỤC LỤC
 Trang
 
Danh mục bảng biểu,tài liệu tham khảo
Lời Mở Đầu 1
 
CHƯƠNG 1:ĐÓI NGHÈO VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐÓI NGHÈO 3
 I. Các khái niện liên quan đến đói nghèo 3
1. Khái niệm 3
1.1 Khái niệm về nghèo, đói 3
1.1.1. Theo quan niệm của Quốc tế 4
1.1.2. Quan niệm đói nghèo của Việt Nam. 5
1.2 cách xác định chuẩn nghèo 5
1.2.1 Cách xác định chuẩn nghèo quốc tế 5
1.2.2. Cách xác định chuẩn nghèo đói của việt nam 6
1.3. Một số khái niệm liên quan. 7
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo 8
1.Yếu tố khách quan. 9
2. Yếu tố chủ quan 11
III.Sự cần thiết phải xóa đói giảm nghèo 12
1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xoá đói
 giảm nghèo 12
2. Ảnh hưởng của đói nghèo nghèo đến phát triển kinh tế -
 xã hội 12
2.1. Ảnh hưởng của đói nghèo đến phát triển kinh tế 12
2.2. Ảnh hưởng của đói nghèo đến đời sống xã hội. 14
3. Ý nghĩa của vấn đề xoá đói giảm nghèo 15
IV. Quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề xoá đói giảm nghèo 16
1. Đường lối chính sách 16
2. M ột số chương trình xoá đói giảm nghèo triển khai ở nước ta 16
V. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của các nước trên thế giới và của các địa phương trong nước. 17
1. Kinh nghiệm Xoá đói giảm nghèo của một số nước trên
 thế giới 17
 2. Kinh nghiệm Xoá đói giảm nghèo của một số địa phương trong nước 18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO Ở HUYỆN VĨNH LỘC -THANH HÓA 22
 
I. Đặc điểm chung của huyện vĩnh lộc Thanh Hóa 22
1, Điều kiện tự nhiên 22
1.1. Vị trí địa lý 22
1.2. Địa hình 22
1.3. Khí hậu thời tiết 23
1.4. Sông ngòi 23
1.5. Tài nguyên khoáng sản 24
2.Tình hình điều kiện sản xuất chung của huyện 24
2.1. Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật 24
2.2 Tình hình sử dụng đất đai 26
2.3. Tình hình nhân khẩu, lao động 27
2.4 Tình hình vốn 30
II. Thực trạng đói nghèo tại huyện Vĩnh Lộc tỉnh
 Thanh Hóa 32
1. Qui mô đói nghèo tại huyện Vĩnh Lộc Thanh Hóa 32
1.1 Giai đoạn 2001 – 2005 32
1.2 Giai đoạn 2006 – 2008 36
1.3 Đánh giá về công tác xóa đói giảm nghèo 39
2. cơ cấu thu chi của nông hộ nghèo 40
2.1. Cơ cấu tổng thu của nông hộ nghèo theo ngành nghề và theo vùng 40
2.2. Cơ cấu thu nhập của các nông hộ nghèo theo
ngành nghề 42
3.3.Cơ cấu chi tiêu của các nông hộ nghèo.
3. Nguyên nhân nghèo đói ở huyện Vĩnh Lộc 45
 
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHO HUYỆN VĨNH LỘC 50
I.Mục tiêu xóa bỏ nghèo đói 50
1. Mục tiêu tổng quát 50
2. Chỉ tiêu xóa bỏ nghèo đói đến năm 2012 50
II. MỘt số giải pháp giảm nghèo của huyện Vĩnh Lộc 50
 
1. Nhóm giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 50
1.1Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp cho
phù hợp 50
1.2Quan lý và nâng cao khả năng tiếp cận vốn 53
1.3 Công tác khuyến nông
2. Nhóm giải pháp cơ bản thực hiện chương trình xoá đói giảm
nghèo. 56
 2.1. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách 56
2.1.1. Chính sách hỗ trợ về kinh tế 57
2.1.2. Chính sách hỗ trợ về giáo dục
2.1.3. Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt
khó khăn 58
2.1.4 Các chính sách an sinh xã hội. 58
III. Kiến nghị 60
1 Đối với Nhà nước 59
2. Kiến nghị đối với tỉnh Thanh hoá 59
 KẾT LUẬN 62
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c hưởng nguồn nước từ sông Mã và sông Bưởi; tổng nguồn nước sông Mã (sông chính) trung bình nhiều năm là 11,6 tỷ m3, khi lớn nhất 17,1 tỷ m3; lượng dòng chảy mùa lũ: 8,8 tỷ m3 và mùa kiệt: 2,8 tỷ m3. Đoạn sông chảy trên đất Vĩnh Lộc là 41,5 km theo ranh giới phía Nam huyện, thuận lợi cho việc tổ chức khai thác nguồn nước phục vụ phát triển dân sinh, kinh tế.
Sông Bưởi là một nhánh của sông Mã, bắt nguồn từ Hoà Bình có tổng chiều dài sông 130 km, diện tích lưu vực 1.794 km2, đoạn chảy qua Vĩnh Lộc là 11,9 km theo hướng Bắc - Nam chia Vĩnh Lộc thành hai vùng : vùng phía Tây sông Bưởi và vùng phía Đông sông Bưởi có tổng lượng nước trung bình nhiều năm là 1,65 tỷ m3. Đáng chú ý là sông Bưởi lòng sông hẹp và sâu, độ uốn khúc lớn, rất dể gây lụt cho hai vùng đất hai bên bờ khi mùa lũ đến, nhưng là nguồn cung cấp bổ sung nước thuỷ lợi quan trọng cho các xã vùng trung tâm của huyện.
1.5. Tài nguyên khoáng sản
Vĩnh Lộc có các khoáng sản làm nguyên liệu cho sản xuất VLXD gồm: đá vôi xi măng và đá ốp lát, sét làm xi măng và gạch ngói thông thường. Ngoài các mỏ trên, huyện còn có mỏ cát thạch anh Bản Thuỷ - Vĩnh Tân.... Nhìn chung, khoáng sản của Vĩnh Lộc phù hợp với phát triển công nghiệp địa phương, sản phẩm tiêu thụ ngay trên địa bàn huyện như: gạch ngói, tham gia xuất khẩu như đá ốp lát.
2.Tình hình điều kiện sản xuất chung của huyện
2.1. Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở hạ tầng của Vĩnh Lộc đã được nâng cấp nhiều trong những năm qua, nhìn chung tiến độ vẵn chưa cao và ngày đang từng bước được hoàn thiện dần. Tình hình này được thể hiện qua bảng sau
Bảng1 : Cơ sở hạ tầng của huyện Vĩnh Lộc
Chỉ tiêu
Đơnvị
Số lượng
Ghi chú
I. Công trình thuỷ lợi
- Tổng số trạm bơm
Trạm
1
Yên Tôn - V.Yên
- Diện tích thực tưới b.q
Ha
2.800
- Công suất b.q
M3/h
24.400
- Diện tích ngập úng b.q
Ha
45
- Đập tưới
Cái
8
- Tổng năng lực tưới
Ha
8.420
II. Giao thông vận tải
- Đường bộ
Km
985
- Đường quốc lộ
Km
33
(QL45+QL217)
- Đường huyện, xã
Km
23
- Đường thôn, xóm
Km
924
- Bến ô tô
Cái
1
III. Công trình phúc lợi
- Nhà trẻ + mẫu giáo
Nhà
16
- Trường học
Trường
37
- Bệnh viện
B. viện
1
- Trạm ytế
Trạm
16
IV. Công trình điện
- Số trạm biến áp trung gian
Trạm
1
Núi Đún
- Số trạm biến áp hạ thế
Trạm
63
- Tổng công suất
KVA
10.700
(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Vĩnh Lộc)
Hiện tại, toàn huyện có 16/16 xã, thị trấn sử dụng điện lưới quốc gia.
Giao thông : Toàn huyện đang cố gắng kịp thời khắc phục những ách tắc trong giao thông do thiên tai gây ra trong mùa lũ lụt năm 2007. Đến năm 2008 toàn huyện đã có 935 km đường quốc lộ, trong đó 25,5 km đường được rải nhựa, 220 km đường cấp phối còn lại là đường đất. Có 33 km đường quốc lộ với Quốc lộ 217 (21 km) và Quốc lộ 45 ( 12 km).
Trong công tác thuỷ lợi, diện tích đảm bảo tưới bằng công trình thuỷ lợi năm 2008 là 6.890 ha đạt gần 90% diện tích cần tưới, diện tích còn lại bị hạn là 600 ha. Hệ thống kênh dẫn chính, cống dẫn và kênh mương nội đồng cũng được đầu tư nâng cấp và kiên cố hoá, đã có trên 100 km kênh, 230 cống các loại được kiên cố hoá.
Thông tin liên lạc : Toàn huyện đã phấn đấu đảm bảo thông tin liên lạc, 100% số xã đã có máy điện thoại với trên 1.000 máy, 15/16 xã, thị trấn có điểm Bưu điện văn hoá ( thị trấn không có điểm Bưu điên văn hoá là do nằm ở trung tâm).
2.2 Tình hình sử dụng đất đai
Đất đai đóng vai trò là một loại tư liệu sản xuất không thể thay thế được. Đất đai và khả năng tiếp cận đất đai có tác động đến đời sống của những người sử dụng nó. Đối với sản xuất nông nghiệp thì đất đai là yếu tố đầu tiên và là yếu tố quan trọng nhất, cùng với lao động là hai yếu tố không thay đổi dù trong điều kiện sản xuất thủ công hay cơ khí hoá, điện khí hoá.
Huyện Vĩnh Lộc có diện tích tự nhiên so với tỉnh là hẹp(15.7,62km2) bằng 0,041 lần diện tích tự nhiên toàn tỉnh dân số 86.924 người( dân số trung bình năm 2002) chiếm 2,46 % dân số cả tỉnh. Mật độ dân số khá cao( trung bình 563 người/km2). Tuy nhiên, vẫn còn tới 40,38% là đất chưa sử dụng ( tính bình quân năm 2002) bao gồm đất trống, đồi núi trọc, gò đồi.
Nếu như không kể diện tích đất khu dân cư, đất chuyên dùng và đất để trồng rừng thì diện tích đất được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp chỉ có 6.553,09 ha chiếm 41,58% tổng diện tích đất tự nhiên.
B ảng2: Tình hình sử dụng đất đai tại các hộ điều tra
Chỉ tiêu
Bình quân hộ điều tra
Hộ nghèo
Số lượng
( sào)
Cơ cấu
(%)
Số lượng
( sào)
Cơ cấu
(%)
Tổng diện tích đất nông nghiệp
15,02
100,00
16,51
100,00
- Đất 1 vụ
4,25
28,29
7,19
43,55
- Đất 2 vụ
9,11
60,65
8,23
49,85
- Đất 3 vụ
1,66
11,05
1,09
6,60
- Đất chuyên màu
2,15
14,31
3,16
19,39
- Đất hạng 2
3,11
20,71
4,13
25,02
- Đất hạng 3
4,98
33,16
5,17
31,31
- Đất hạng 4
4,13
27,49
3,06
18,53
- Đất hạng 5
8,49
56,52
9,15
55,42
Diện tích đất N2/1 khẩu (sào/lđ)
3,44
-
3,17
-
Diện tích đất N2/1 lđ (sào/lđ)
5,11
-
7,31
-
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy rằng đối với các hộ cùng kiệt thì tổng diện tích đất nông nghiệp lớn hơn diện tích đất bình quân hộ điều tra vì theo chủ chương chính sách của nhà nước khi chia ruộng sẽ chia theo đầu nhân khẩu mà trong số hộ cùng kiệt thì thường đông nhân khẩu hơn chính vì vậy mà diện tích đất nông nghiệp trong hộ cùng kiệt nhiều hơn số hộ điều tra. Nhưng chúng ta có thể thấy rằng đối với hộ cùng kiệt họ có nhiều đất hơn nhưng cuộc sống của họ vẫn gặp nhiều khó khăn bởi vì đa số những hộ cùng kiệt lại nằm ở khu vực xa trung tâm nên họ thiếu thông tin, thiếu kiến thức làm ăn, họ đã không biết cách áp dụng những tiến bộ khoa học hay không biết cách áp dụng giống mới ... Có thể vì những lý do đó mà làm cho năng suất cây trồng không cao dẫn đến thu nhập của người nông dân cùng kiệt không có.
Do thu nhập chính của người dân trong huyện là từ nông nghiệp mà đặc điểm địa hình của huyện lại rất phân tán không tập trung đặc biệt là đối với loại đất sản xuất nông nghiệp nên không tránh khỏi tình trạng manh mún. Ở các xã như Vĩnh Khang, Vĩnh Ninh, Vĩnh Thành ... trung bình mỗi ruộng này là rất nhỏ phân tán ở mọi nơi (theo số liệu điều tra thì trung bình mỗi ruộng chỉ 300 m2). Vì thế mà tình trạng này ảnh hưởng rất lớn tới chế độ chăm sóc, thời gian đi lại và việc thu hoạch của người nông dân ... Sau khi có chỉ thị 13/CT - TU ngày 3/9/1998 của Ban thường vụ Tỉnh uỷ Thanh Hoá về việc “ đổi điền, dồn thửa” chuyển từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân yên tâm đầu tư thâm canh, sản xuất hàng hoá, lương thực ( Văn bản số 151/ TB - TU ngày 30/10/2001 Thông báo kết luận của Ban thường vụ phấn đấu sau đổi điền dồng thửa bình quân mỗi hộ không quá 5 thửa ruộng, mỗi thửa có diện tích trên 500 m2 ). Qua đó cho thấy thu nhập của người dân có nhiều thay đổi, việc đi lại thời gian chăm sóc, thu hoạch ... được tiết kiệm rất nhiều để người dân c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status