Tăng cường khả năng huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Tăng cường khả năng huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HOÀNG MAI 6
1.1. Một số nét khái quát về sự hình thành và phát triển của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Mai 6
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 6
1.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Hoàng Mai 9
1.1.1.3. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Mai. 10
1.1.1.4. Các lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Mai 12
1.1.1.5. Các chức năng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Mai 12
1.1.2. Nguồn vốn của chi nhánh ngân hàng Hoàng Mai 15
1.1.2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu 15
1.1.2.2. Nguồn vốn huy động của ngân hàng 16
1.1.2.3. Nguồn vốn huy động từ việc đi vay 19
1.1.2.4. Nguồn vốn khác của ngân hàng 21
1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn 22
1.1.3.1.Tốc độ gia tăng và sự ổn định của nguồn vốn huy động 22
1.1.3.2. Sự đa dạng của các hình thức huy động tiền gửi 23
1.1.3.3. Chi phí huy động các nguồn vốn 23
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình huy động vốn của nhân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai 24
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác cho vay vốn đầu tư phát triển của ngân hàng 26
1.2. Thực trạng về huy động và sử dụng vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai 40
1.2.1. về tình hình huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai 40
1.2.2. Về tình hình sử dụng vốn của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai 42
1.3. Thực trạng về hoạt động huy động và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Mai 44
1.3.1. Hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng Hoàng Mai cho hoạt động đầu tư phát triển. 44
1.3.1.1. Vai trò của hoạt đông sử dụng vốn cho đầu tư phát triển 44
1.3.1.2. Phân loại các hình thức cho vay của ngân hàng 45
1.3.1.3. Đặc điểm khác biệt cơ bản của hoạt động cho vay vốn đầu tư phát triển và cho vay ngắn hạn 46
1.3.2. Thực trang huy động vốn cho đầu tư phát triển 46
1.3.2. Hoạt động cho vay vốn đàu tư phát triển 51
1.3.2.1.Nguyên tắc sử dụng vốn cho vay đầu tư phát triển của ngân hàng 51
1.3.2.2. Thực trạng cho vay vốn đầu tư phát triển của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Mai 51
1.4. Đánh giá thực trạng công tác tín dụng liên quan đến hoạt động đầu tư phát triển tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Mai 54
1.4.1. Đánh giá chung: 54
1.4.2. Đánh giá về khả năng huy động vốn cho đầu tư phát triển của ngân hàng Hoàng Mai 54
1.4.3. Đánh giá công tác sử dụng vốn cho hoạt động đầu tư phát triển .56
1.4.3. Kết quả đạt và những hạn chế còn tồn tại của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai 57
1.4.3.1. Những kết quả đã đạt được trong thời gian qua của chi nhánh ngân hàng Hoàng Mai 57
1.4.3.2. Những hạn chế còn tồn tại 59
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HOÀNG MAI 61
2.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai 61
2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai 63
2.2.1. Giải pháp đối với hoạt động huy động vốn cho đầu tư phát triển của chi nhánh Hoàng Mai : 63
2.2.2. Giải pháp đối với hoạt động sử dụng vốn cho đầu tư phát triển của chi nhánh Hoàng Mai 65
KẾT LUẬN 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n mà ngân hàng xây dựng được, nguồn nhân lực, nguồn tài chính của ngân hàng…Tất cả những yếu tố này đều hết sức quan trọng đối với sự thành công của ngân hàng
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác cho vay vốn đầu tư phát triển của ngân hàng
a. Công tác thẩm định dự án vay vốn cho hoạt động đầu tư phát triển:
Thẩm định là khâu đầu tiên và quan trọng trong hoạt động cho vay các dự án đầu tư của ngân hàng. Hoàn thanh tốt công tác thẩm định sẽ góp phần nâng cao hiệu quả cho vốn vay, giảm rủi ro tiềm ẩn cho ngân hàng, góp phần thúc đẩy hoạt động sản suất kinh doanh phát triển.
Công tác thẩm định dự án là việc xem xét, đánh giá các yếu tố như : tư cách pháp lý và năng lực tài chính của chủ đầu tư, cũng như việc xem xét tính hiệu quả của dự án đầu tư. Thông qua công tác thẩm định dự án thì ngân hàng nắm bắt được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của chủ đầu tư và dự án vay vốn để thông qua quyết đinh cho vay vốn cũng như việc hỗ trợ chủ đầu tư trong quá trình thực hiện và vận hành dự án.
Hoạt động thẩm định dự án vay vốn cho đầu tư phát triển của ngân hàng thương mại có những nghiệp vụ sau :
+ Thẩm định tư cách pháp lí của chủ đầu tư
- Chủ đầu tư có đủ năng lực pháp lí theo quy định của pháp luật trong việc vay vốn của ngân hàng.
- Chủ đầu tư có năm trong nhóm đối tượng vay vốn theo quy định vay vốn của nghành ngân hàng không.
- Uy tín củachủ đầu tư trên thị trường cũng như trong quan hệ với ngân hàng: Thị phần của chủ đầu tư trên thị trường trong lĩnh vực kinh doanh của họ,chất lượngvà giá cả hàng hoá dịch vụ mà chủ đầu tư cung cấp, khả năng phân đoạn thị trường và chiếm lĩnh thị trường mục tiêu của sản phẩm mà chủ đầu tư kinh doanh, các quan hệ kinh tế tài chính của chủ đầu tư với các tổ chức tín dụng, với khách hàng, bạn hàng và nhà cung cấp
+ Đánh giá Tình hình tài chính của chủ đầu tư:
Nhằm xác định tình hình tài chính của chủ đầu tư ngân hàng tiến hành đánh giá tài chính của chủ đầu tư, công tác này của ngân hàng là nhằm mục đích đảm bảo dự án được thực hiện và đảm bảo an toan cho nguồn vốn mà ngân hàng đã cho vay. Để đánh giá tình hình tài chính của chủ đầu tư thì ngân hàng thường áp dụng phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu :
- Khả năng thanh toán của chủ đầu tư :
Trong nền kinh tế thì có rất nhiều doanh ngiệp bị rơi vào tình trạng Thanh toán các khoản nợ vì thiếu vốn, do vậy cần kiểm tra khả năng của doanh nghiệp để xác định xem doanh nghiệp có thể trả được các khoản nợ thương mại và hoàn trả vốn vay của ngân hàng không
~ Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp (K):
Công thức :
Ktq
=
Tổng tài sản
Nợ phải trả
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ của ngân hàng. Hệ sốkhả năng thanh toán càng lớn thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng tốt. Hệ số khả năng thanh toán nhỏ hơn một giới hạn cho phép cho thấy sự thiếu hụt vốn trong thanh toán của doanh nghiệp, sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch thu hồi vốn cũng như hoạt động của doanh nghiệp.
~ Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nhiệp (Kn):
Công thức :
Kn
=
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn củadoanh nghiệp bằng tài sản ngắn hạncủa doanh nghiệp.
Hệ số khả năng thanh toán ngăn hạn càng lớn thì khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng tốt. Ngược lại, nếu Hệ số này nhỏ hơn giới hạn cho phép thì khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp gặp khó khăn, có nhiều khả năng không trả được nợ đúng hạn.
~ Hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp (Kh):
Công thức :
Kh
=
Vốn bằng tiền, các khoản tương đương tiền và các khoản đầu tư ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tiền mặt và các chứng khoán ngắn hạn có thể chuyển đổi nhanh thành tiền mặt. hệ số này cho biết khả năng huy động nguồn vốn bằng tiền của doanh nghiệp để hoàn trả các khoản vay ngắn hạn trong thời gian ngay lập tức.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp càng lớn thì khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn càng tốt. Và ngược lại, Hệ số này nhỏ hơn giới hạn cho phép thì trong trường hợp rủi ro bất ngờ, khả năng trả nợ ngay lập tức các khoản vay nợ ngắn hạn thấp.
- Tính ổn định và khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp
~ Hệ số thích ứng dài hạn của tài sản cố định (Kt):
Công thức :
Kt
=
Tài sản dài hạn
Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
Hệ số thích ứng tài sản dài hạn của tài sản cố định phản ánh việc sử dụng vốn của chủ đầu tư có hợp lý hay không, hệ số này không được vượt quá một trăn phần trăm. Nếu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn ổn định, hệ số này càng nhỏ càng an toàn; nếu hệ số này vượt quá một trăn phần trăm cho thấyrằng doanh nghiệp đã đầu tư tài sản dài hạn bằng các nguồn vốn có kỳ hạn ngắn hạn, điều này sẽ khiến cho dòng tiền của doanh nghiệp trở nên không ổn định, tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tài chính củadoanh nghiệp.
~ Hệ số tài sản dài hạn trên vốn chủ sở hữu (Kdh):
Công thức :
Kts
=
Tài sản dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Hệ số tài sản dài hạn trên vốn chủ sở hữu phản ánh mức độ ổn định của việc đầu tư tài sản bằng nguồn vốn chủ sở hữu, hệ số này càng nhỏ càng an toàn, phản ánh sự chủ động trong việc định đoạt về tài sản của chủ đầu tư.
~ Hệ số nợ (N):
Tính toán hệ số nợ để đánh giá mức độ đảm bảo nợ vay bằng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp
Công thức :
N
=
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Hệ số nợ cho thấy khả năng thanh toán nợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp,hệ số này càng nhỏ thì vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp càng lớn và cho thấy doanh nghiệp có khả năng tự chủ về tài chính tốt.
~ Hệ số vốn chủ sở hữu (Vsh):
Công thức :
Vsh
=
Vốn chủ sở hữu
Tổng Nguồn vốn
Hệ số vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn phản ánh sự ổn định của việc tăng vốn của doanh nghiệp
~ Đối với doanh nghiệp vay vốn thực hiện phương án sản xuất kinh doanh theo hình thức bảo lãnh thì cần đánh giá thêm:
> Đánh giá cơ cấu tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu:
. Tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định = tài sản cố định/ Tổng tài sản
. Tỷ suất đầu tư vào tài sản lưu động = tài sản lưu động / Tổng tài sản
Các chỉ tiêu trên cho biết tỷ trọng đầu tư vào tài sản cố định và tài sản lưu động của doanh nghiệp, cũng như xu hướng biến động của tổng tài sản của doanh nghiệp
> Đánh giá sự biến động của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn với sự biến động của tài sản lưu động và tài sản cố định để xac định cơ cấu nguồn vốn dài hạn và ngắn hạn có hợp lý hay không
- Hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lời
~ Hiệu quả sử dụng tài sản (Dts)...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status