Vai trò của tri thức đối với Kinh tế-Xã hội - pdf 21

Download miễn phí Tiểu luận Vai trò của tri thức đối với Kinh tế-Xã hội



Vốn tri thức thực sự trở thành nguồn gốc động lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội.Nước Mỹ nói riêng và các nước thuộc tổ chức OECD nói chung nhiều năm qua tăng trưởng ổn định với tốc độ cao là nhờ có sự phát triển của các ngành kinh tế dựa trên tri thức như các ngành công nghệ thông tin,viễn thông, vũ trụ,đầu tư,ngân hàng,tài chính,chứng khoán,bảo hiểm Đồng thời chuyển đầu tư vốn tri thức từ các ngành truyền thống sang các ngành có hàm lượng tri thức cao.ở các nước có nền kinh tế đang phát triển,đầu tư càng nhiều vốn tri thức thì mang lại giá trị gia tăng cang lớn,tỷ xuất lợi nhuận càng cao.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Lời nói đầu
Loài người đã trải qua hai nền văn minh và ngày nay, chúng ta đang đứng trước ngưỡng cửa của nền văn minh thứ ba -văn minh trí tuệ. Trong nền văn minh này, bộ phận quan trọng nhất là nền kinh tế tri thức - có thể nói là hết sức cơ bản của thời đại thông tin.Đặc biệt là trong thập niên 90 các thành tựu về công nghệ thông tin như: công nghệ Web, Internet, thực tế ảo, thương mại tin học.... Cùng với những thành tựu về công nghệ sinh học: công nghệ gen, nhân bản vô tính... đang tác động mạnh mẽ, sâu sắc làm đảo lộn toàn bộ nền kinh tế thế giới và toàn bộ xã hội loài người đưa con người đi vào thời đại kinh tế tri thức.Rất nhiều nước trên thế giới đều có tăng trưởng kinh tế từ tri thức.Việt Nam vẫn đang là một trong những nước cùng kiệt và kém phát triển so với khu vực và trên thế giới.Do đó phát triển kinh tế là chiến lược cấp bách hàng đầu.Hơn nữa chúng ta đang trên con đường tiến hành công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước nên không thể không đặt mình vào tri thức, phát triển tri thức để đưa nền kinh tế nước nhà bắt kịp và phát triển cùng thế giới.
Góp phần vào chiến lược phát triển kinh tế,tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoa,hiện đại hoá chúng ta cần nghiên cứu tri thức,tìm hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế tri thức,phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh đất nước,phù hợp với khu vực,với thế giới và thời đại trong tổng thể các mối liên hệ,trong sự phát triển vận động không ngừng của nền kinh tế tri thức. Vì vậy em quyết định chọn đề tài này để làm đề tài nghiên cứu của mình.
Khỏi niệm và kết cấu của tri thức.
2.1 Khái niệm về tri thức.
Tri thức đã có từ lâu trong lịch sử, có thể nói từ khi con người bắt đầu có tư duy thì lúc đó có tri thức.Trải qua một thời gian dài phát triển của lịch sử, cho đến những thập kỷ gần đây tri thức và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế-xã hội mới được đề cặp nhiều.Vậy tri thức là gì?
Có rất nhiều cách định nghĩa về tri thức nhưng có thể hiểu “Tri thức là sự hiểu biết, sáng tạo và những khả năng, kỹ năng để ứng dụng nó(hiểu biết sáng tạo) vào việc tạo ra cái mới nhằm mục đích phát triển kinh tế -xã hội.
Tri thức bao gồm tất cả những thông tin,số liệu,bản vẽ,tưởng tượng(sáng tạo),khả năng,kỹ năng quan niệm về giá trị và những sản phẩm mang tính tượng trưng xã hội khác.Tri thức có vai trò rất lớn đối với đời sống –xã hội.
Kinh tế thế giới đang bước vào một thời đại mới,một trình độ mới.Đó là trình độ mà”nhân tố quan trọng nhất là việc chiếm hữu, phân phối nguồn trí lực và việc sáng tạo,phân phối và sử dụng tri thức trong các ngành kĩ thuật cao”.Tiêu chí chủ yếu của nó là lấy tri thức,trí óc làm yếu tố then chốt để phát triển kinh tế và tồn tại trực tiếp giống như các yếu tố sức lao động và tài nguyên.Đó là thời đại mà “Tri thức đã trở thành động lực chủ yếu của sự phát triển xã hội”, ”Tri thức là tài nguyên là tư bản”, “Tri thức là tâm điểm của cạnh tranh và là nguồn lực dẫn dắt cho sự tăng trưởng dài hạn..dẫn tới những thay đổi lớn trong cách tổ chức sản xuất, cấu trúc thị trường, lựa chọn nghề nghiệp…
2.2 Kết cấu của trớ thức
Theo cấp độ của tri thức ta phan thành hai loại:
Tri thức hụng thường được hinh thành do hoạt động hang ngày của mỗi cỏ nhõn,mang tinh chất cảm tinh trực tếp, về ngoài và rời rạc.
Tri thức khoa học phản anh trinh độ của con người đi sau nhận thức thế giới hiện thực.
Sự phat triển khoa học trong nhiều thế kỷ qua gắn liền với sự thống trị của tất định luận trong nhận thức. Một tri thức khoa học phải là một chõn lý mà tinh đung đắn của nú được thừa nhận là hoàn toàn chắc chắn.
Trong cỏc lý thuyết khoa học, một phỏn đoỏn luụn cú một giỏ trị chõn lý: hay đỳng, hay sai. Cỏc phương phỏp suy luận trờn cỏc phỏn đoỏn đú là cỏc cỏch dẫn xuất từ những phỏn đoỏn đỳng đó cú tỡm ra một phỏn đoỏn đỳng mới. Một hiện tượng bao giờ cũng là hệ quả của những hiện tượng cú trước và đến lượt mỡnh lại là nguyờn nhõn của một hiện tượng khỏc.
Ta nhớ rằng tri thức khụng chắc chắn nẩy sinh và gắn liền với hoạt động hàng ngày của chỳng ta, thường rỳt ra được từ việc phõn tớch, khai phỏ những dữ liện và thụng tin mà ta thu thập được trong cuộc sống. Chỳng cú thể khụng đủ tớnh khỏi quỏt và mặt trừu tượng để biến thành cỏc qui luật khoa học phổ biến, nhưng lại rất phong phỳ, cú mặt khắp mọi lĩnh vực, và trợ giỳp đắc lực cho con người trong việc làm quyết định hàng ngày. Bản thõn những tri thức này thường cú tớnh thời gian và cú giỏ trị trong những hoàn cảnh nhất định.
Học là việc chủ yếu để cú thờm tri thức, và để hoàn thiện tri thức, cho nờn tỡm cỏc phương phỏp ứng dụng cụng nghệ thụng tin để mụ phỏng và thực hiện quỏ trỡnh học là cú ý nghĩa rất quan trọnđối với việc phỏt hiện tri thức.
Theo hỡnh thức biểu hiện ta cũng phõn thành hai loại:
Tri thức hiện là những tri thức được giải thớch và mó húa dưới dạng văn bản, tài liệu, õm thanh, phim, ảnh,… thụng qua ngụn ngữ cú lời hay khụng lời, nguyờn tắc hệ thống, chương trỡnh mỏy tớnh, chuẩn mực hay cỏc phương tiện khỏc. Đõy là những tri thức đó được thể hiện ra ngoài và dễ dàng chuyển giao, thường được tiếp nhận qua hệ thống giỏo dục và đào tạo chớnh quy.
Tri thức ẩn là những tri thức thu được từ sự trải nghiệm thực tế, dạng tri thức này thường ẩn trong mỗi cỏ nhõn và rất khú “mó húa” và chuyển giao, thường bao gồm: niềm tin, giỏ trị, kinh nghiệm, bớ quyết, kỹ năng... VD: Trong búng đỏ, cỏc cầu thủ chuyờn nghiệp cú khả năng cảm nhận búng rất tốt. Đõy là một dạng tri thức ẩn, nú nằm trong mỗi cầu thủ. Nú khụng thể “mó húa” thành văn bản, khụng thể chuyển giao, mà người ta chỉ cú thể cú bằng cỏch tự mỡnh luyện tập.
Ẩn - Ẩn: Khi người chia sẻ và người tiếp nhận giao tiếp trực tiếp với nhau (vớ dụ: học nghề, giao tiờp, giảng bài...) thỡ việc tiếp nhận này là từ tri thức ẩn thành tri thức ẩn. Tri thức từ người này khụng qua trung gian mà chuyển ngay thành tri thức của người kia.
Ẩn - Hiện: Một người mó húa tri thức của mỡnh ra thành văn bản hay cỏc hỡnh thức hiện hữu khỏc thỡ đú lại là quỏ trỡnh tri thức từ ẩn (trong đầu người đú) trở thành hiện (văn bản, tài liệu, v.v.).
Hiện - Hiện: Tập hợp cỏc tri thức hiện đó cú để tạo ra tri thức hiện khỏc. Quỏ trỡnh này được thể hiện qua việc sao lưu, chuyển giao hay tổng hợp dữ liệu.
3.Vai trò của tri thức đối với hoạt động của con người trong đời sông-xã hội
Tri thức đã và đang ngày càng trở lên quan trọng đối với đời sống xã hội. Nó tác động trực tiếp đến các lĩnh vực của xã hội :kinh tế,chính trị,văn hoá giáo dục…
3.1 Vai trò tri thức đối với chính trị
Tri thức đem lại cho con người những sự hiểu biết, kiến thức.Người có tri thức là có khả năng tư duy lý luận,khả năng phân tích tiếp cận vấn đề một cách sát thực,đúng đắn.Điều...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status