Hoàn thiên công tác kế hoạch tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Van Hoa - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiên công tác kế hoạch tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Van Hoa



MỤC LỤC
Lời Mở Đầu 1
Chương I.Cơ sở lý luận về xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. 3
I.Khái niệm về kế hoạch, kế hoạch sản xuất kinh doanh và vai trò của kế hoạch. 3
1.Khái niệm kế hoạch và kế hoạch sản xuất kinh doanh 3
1.1.khái niệm kế hoạch 3
1.2. Khái niệm kế hoạch sản xuất kinh doanh 3
2.Các loại kế hoạch trong doanh nghiệp 6
2.1. Theo thời gian thực hiện kế hoạch 6
2.2. Đứng trên góc độ nội dung ,tính chất hay cấp độ của kế hoạch 7
3. Quy trình xây dựng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 8
3.1. Quy trình kế hoạch hoá trong doanh nghiệp 8
3.2.Các bước soan lập kế hoạch 10
4. Các phương pháp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh 13
4.1.Phương pháp cân đối 13
4.2. Phương pháp tỷ lệ cố định 15
4.3 Phương pháp lập kế hoạch từ việc phân tích các nhân tố tác động 15
4.4. Phương pháp lợi thế vượt trội 16
II.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG Đ ẾN C ÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH 17
1.CÁC NH ÂN TỐ BÊN TRONG 17
1.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh 17
1.2 Đặc diểm của nguồn nhân lực 20
2. Các nhân tố bên ngoài 21
2.1. Nhân tố chinh trị 21
2.2. Nhân tố kinh tế 21
2.3. Nhân tố công nghệ 22
III. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH sản xuất và thương mại Vạn Hoa 23
1. Vai trò của công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 23
2.Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty 25
2.1 Đáp ứng nhu cầu quản lý 25
2.2 Nâng cao chất lượng của kế hoạch trong kinh doanh 25
Chương II.Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Vạn Hoa 26
1. Đặc điểm hình thành và phát triển của công ty TNNHH sản xuất và thương mại Vạn Hoa. 26
2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty 27
2.1. Chức năng nhiệm vụ 27
2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty 28
1. Căn cứ xây dựng kế hoạch 34
1.1. Căn cứ vào định hướng phát triển của công ty trong thời kỳ kế hoạch 34
1.2. Căn cứ vào năng lực hiện có của Công ty 34
1.3. Căn cứ vào thị trường tiêu thụ của công ty 36
1.4. Căn cứ vào các kế hoạch và mức độ hoàn thành của kỳ báo cáo 37
3.Quy trình và phương pháp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty TNHH sản xuất và thương mại Vạn Hoa. 41
3.1. Quy trình 41
3.2.Phương pháp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 44
4. Đánh giá chung về công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Vạn Hoa 46
4.1.Ưu đểm công tác lập kế hoạch của công ty 46
Quy trình: 46
4.2.Nhược điểm công tác kế hoạch 47
Chương III.Giải pháp hoàn thiện công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH sản xuất và thương mại Vạn Hoa 50
1. Căn cứ xác định năng lực sản xuất 51
2. Đẩy mạnh nghiên cứu, dự báo thị trường 51
3.Tăng cương sự chủ động trong công tác kế hoach và tăng cường sự phối hợp của các phòng ban 53
4.Tăng cường bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác lập kế hoạch 54
KẾT LUẬN 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lưc của doanh nghiệp bao gồm :Nguồn nhân lực , nguồn lực về tài chính , cơ sở vật chất kỹ thuật , máy móc thiết bị , khoa học công nghệ…
Trước hết là nguồn nhân lực, đây được coi là một trong những thế mạnh của nước ta , nhưng thực tế ở các doanh nghiệp còn rất nan giải.Lực lượng lao động mặc dù thừa về số lượng nhưng lại yếu về chất lượng .Số lượng lao động có trình độ quản lý , tay nghề cao còn thiếu nhiều , lực lượng lao động trẻ ít kinh nghiệm vẫn cần đào tạo nhiều .
Tiếp đến phải kể đến là sự hạn hẹp về tài chính . Nguồn lực tài chính yếu sẽ cản trở sự triển khai các kế hoạch và nó cũng giới hạn việc lựa chọn những phương án tối ưu.
Cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị của doanh nghiệp cũng là nguồn lực hạn chế .Thực tế hiện nay ở các doanh nghiệp nước ta hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu, thiếu và lạc hậu, trình độ khoa học công nghệ còn thấp .Điều này đã cản trở việc xây dựng và lựa chọn những kế hoạch sản xuất tối ưu.
2. Các nhân tố bên ngoài
2.1. Nhân tố chinh trị
Cơ chế quản lý kinh tế và kế hoạch hoá của Nhà nước
Đây là nhân tố có ảnh hưởng sâu sắc đến công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một cơ chế quản lý phù hợp sẽ có tác dụng thúc đẩy hoạt động kế hoạch sản xuất phát triển, ngược lại nó sẽ kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp .Thực tế trong những năm chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước ta đã cho thấy, càng đi sâu vào cơ chế thị trường thì càng phát sinh thêm nhiều vấn đề mới cần tiếp tục nghiên cứu giải quyết để hoàn thiện cơ chế quản lý và kế hoạch hoá của Nhà nước. Nhà nước cần tiếp tục giải quyết các tồn đọng , vướng mắc trong nhiều năm chuyển đổi để thực sự tạo quyền tự chủ cho doanh nghiệp nhưng vẫn đảm bảo được yêu cầu quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước.
2.2. Nhân tố kinh tế
Tính không chắc chắn của môi trường kinh doanh
Lập kế hoạch là quá trình chuẩn bị để đối phó với sự thay đổi và tình huống không chắc chắn của môi trường kinh doanh mà chủ yếu là các nhân tố trong môi trường nền kinh tế và môi trường ngành. Môi trường càng bất ổn định bao nhiêu thì kế hoạch càng mang tính định hướng và ngắn hạn bấy nhiêu. Những doanh nghiệp hoạt động trong môi trường tương đối ổn định thường có những kế hoạch dài hạn, tổng hợp và phức tạp, còn những doanh nghiệp hoạt động trong môi trường hay có sự thay đổi lại có những kế hoạch hướng ngoại và ngắn hạn. Các nhà lập kế hoạch cần tính toán, phán đoán được sự tác động của môi trường kinh doanh, sự không chắc chắn của môi trường kinh doanh được thể hiện dưới ba hình thức sau:
Tình trạng không chắc chắn: xảy ra khi toàn bộ hay một phần của môi trường kinh doanh được coi là không thể tiên đoán được.
Hậu quả không chắc chắn: là trường hợp mặc dù đã cố gắng nhưng nhà quản lý không thể tiên đoán được những hậu quả do sự thay đổi của môi trường tác động đến các doanh nghiệp, do vậy mà dẫn đến sự không chắc chắn.
Sự phản ứng không chắc chắn: là tình trạng không thể tiên đoán được những hệ quả của một quyết định cụ thể, sự phản ứng của doanh nghiệp đối với những biến động của môi trường kinh doanh .
Vì vậy công việc của các nhà lập kế hoạch là phải đánh giá tính chất và mức độ không chắc chắn của môi trường kinh doanh để xác định giải pháp phản ứng của doanh nghiệp và triển khai các kế hoạch thích hợp. Với những lĩnh vực có mức độ không chắc chắn thấp thì việc xây dựng kế hoạch là ít phức tạp, nhưng những lĩnh vực có mức độ không chắc chắn cao thì đòi hỏi kế hoạch phải được xác định rất linh hoạt.
2.3. Nhân tố công nghệ
Sự phát triển khoa học kỹ thuật trong nước và quốc tế ảnh hưởng lớn đến sản xuất kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm, năng suất, giá cả. Những nhân tố này ảnh hưởng quan trọng đến việc lập kế hoạch dài hạn cũng như kế hoạch hàng năm của đơn vị.
Khi xây dựng kế hoạch cần quan tâm đến các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch đó là sự thay đổi của chính sách của nhà nước, môi trường pháp luật hoạt động sản xuất kinh doanh, các nhân tố về phía thị trường các nhân tố chủ quan xuất phát từ bản thân doanh nghiệp năng lực, lao động, khoa học kỹ thuật.
III. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH sản xuất và thương mại Vạn Hoa
1. Vai trò của công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Trong phạm vi một doanh nghiệp hay một tổ chức thì lập kế hoạch là khâu đầu tiên, là chức năng quan trọng của quá trình quản lý và là cơ sở để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh có hiêụ quả cao, đạt được mục tiêu đề ra. Hiện nay, trong cơ chế thị trường có thể thấy lập kế hoạch có các vai trò to lớn đối với các doanh nghiệp.vai trò của việc lập kế hoạch bao gồm:
Đáp ứng nhu cấu quan lý danh nghiệp ở tầm vi mô là chức năng đầu tiên, là xuất phát điểm của mọi quá trình quản lý. Bất kể là cấp quản lý cao hay thấp, việc lập ra được những kế hoạch có hiệu quả sẽ là chiếc chìa khoá cho việc thực hiện một cách hiệu quả những mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp.
Các nhà quản lý cần lập kế hoạch bởi vì lập kế hoạch cho biết phương hướng hoạt động trong tương lai, làm giảm sự tác động của những thay đổi từ môi trường , tránh được sự lãng phí và dư thừa nguồn lực, và thiết lập nên những tiêu chuẩn thuận tiện cho công tác kiểm tra:
Kế hoạch tạo khả năng tác nghiệp kinh tế và sử dụng hiệu quả các nguồn lực: là một trong những công cụ có vai trò quan trọng trong việc phối hợp nỗ lực của các thành viên trong một doanh nghiệp. Lập kế hoạch cho biết mục tiêu, và cách thức đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Khi tất cả nhân viên trong cùng một doanh nghiệp biết được doanh nghiệp mình sẽ đi đâu và họ sẽ cần đóng góp gì để đạt được mục tiêu đó, thì chắc chắn họ sẽ cùng nhau phối hợp, hợp tác và làm việc một cách có tổ chức giảm được sự chồng chéo và những hoạt động làm lãng phí nguồn lực của doanh nghiệp . Khi lập kế hoạch thì những mục tiêu đã được xác định, những cách tốt nhất để đạt mục tiêu đã được lựa chọn nên sẽ sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả, cực tiểu hoá chi phí bởi vì nó chủ động vào các hoạt động hiệu quả và phù hợp.
Lập kế hoạch có tác dụng làm giảm tính bất ổn định của doanh nghiệp, hay tổ chức. Sự bất ổn định và thay đổi của môi trường làm cho công tác lập kế hoạch trở thành tất yếu và rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, mỗi nhà quản lý. Lập kế hoạch buộc những nhà quản lý phải nhìn về phía trước, đoán được những thay đổi trong nội bộ doanh nghiệp cũng như môi trường bên ngoài và cân nhắc các ảnh hưởng của chúng để đưa ra những giải pháp ứng phó thích hợp.
Lập kế hoạch sẽ thiết lập được những tiêu ch...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status