Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc sau khi gia nhập WTO - pdf 21

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IV
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ V
LỜI CẢM ƠN VI
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 3
1.1. Xuất khẩu hàng hoá và vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với phát triển kinh tế 3
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu hàng hoá 3
1.1.2. Các hình thức xuất khẩu hàng hoá 4
1.1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp 4
1.1.2.2. Hình thức xuất khẩu gián tiếp 4
1.1.2.3. Gia công xuất khẩu 6
1.1.2.4. Buôn bán đối lưu 6
1.1.2.5. Tạm nhập tái xuất 7
1.1.2.6. Xuất khẩu tại chỗ 7
1.1.3. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với phát triển kinh tế 8
1.1.3.1. Xuất khẩu hàng hoá phát huy lợi thế so sánh của đất nước 8
1.1.3.1. Xuất khẩu hàng hóa đóng góp vào ổn định và tăng trưởng kinh tế 8
1.1.3.2. Xuất khẩu hàng hóa góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá 9
1.1.3.3. Xuất khẩu hàng hóa tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân 10
1.1.3.4. Xuất khẩu hàng hóa nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 11
1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng hóa 11
1.1.4.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 12
1.1.4.2. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 12
1.1.4.3. Sự cân bằng trong cán cân thương mại 12
1.1.4.4. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 13
1.1.4.5. Hình thức buôn bán 13
1.2. Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc 14
1.2.1. Tổng quan về thị trường Trung Quốc 14
1.2.1.1. Nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc 15
1.2.1.2. Chính sách thương mại Trung Quốc đối với hoạt động nhập khẩu 19
1.2.2. Vai trò của thị trường T.Quốc đối với quan hệ thương mại toàn cầu 25
1.2.3. Lợi ích từ hoạt động XK của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 27
1.3. Các yếu tố tác động tới xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc 27
1.3.1. Nhân tố kinh tế 27
1.3.2. Nhân tố phi kinh tế 29
1.3.3. Tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc tới quan hệ thương mại Việt - Trung 31
1.3.4. Tác động của việc gia nhập WTO tới quan hệ thương mại Việt – Trung 32
CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TỪ KHI BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ ĐẾN NAY 36
2.1. Thực trạng xuất khẩu háng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung 37
2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu 38
2.1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 43
2.1.3. Hình thức buôn bán, thương mại 52
2.1.4. Cơ cấu thị trường nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam ở Trung Quốc 56
2.2. Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc sau 59
2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu 59
2.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 63
2.2.3. Hình thức buôn bán, thương mại 67
2.2.4. Cơ cấu thị trường nhập khẩu hàng hóa Việt Nam ở Trung Quốc 69
2.3. Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị 70
2.3.1. Những thành tựu 70
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 72
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC 78
3.1. Quan điểm và định hướng phát triển hoạt động xuất khẩu của Việt Nam với Trung Quốc 78
3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc phát triển thương mại với Trung Quốc 78
3.1.2. Định hướng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc 79
3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh XK hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc 81
3.2.1. Giải pháp từ phía nhà nước 81
3.2.1.1. Nhà nước cần quản lý chặt chẽ hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc 81
3.2.1.2. Tăng cường cung cấp thông tin cho doanh nghiệp về thị truờng TQ 83
3.2.1.3. Tiếp tục xây dựng những đề án xuất khẩu cụ thể cho từng ngành hàng và từng địa bàn cụ thể tại thị trường Trung Quốc 84
3.2.1.4. Đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại tại các cửa khẩu 84
3.2.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp 85
3.2.2.1. Xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm xuất khẩu, đảm bảo tính bền vững của các mối liên kết 85
3.2.2.2. Nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu 86
3.2.2.3. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường và các hoạt động xúc tiến thương mại đối với các mặt hàng xuất khẩu 87
3.2.2.4. Nâng cao tính linh hoạt, thích ứng của doanh nghiệp xuất khẩu khi điều kiện thị trường thay đổi 88
3.2.2.5. Đổi mới nhận thức và liên kết lại để tạo lợi thế cạnh tranh tổng hợp 89
3.2.2.6. Nghiên cứu tìm ra “ngách” thị trường 90
3.2.2.7. Chú ý đặc điểm và tâm lý kinh doanh của thương nhân Trung Quốc 91
KẾT LUẬN 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
LỜI MỞ ĐẦU
Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai khu vực, lớn thứ ba thế giới, theo dự báo sẽ tiếp tục đà phát triển tốc độ cao đến năm 2020, tiếp tục mở cửa hội nhập mạnh vào kinh tế khu vực và thế giới chắc chắn sẽ tác động đến cục diện kinh tế của Việt Nam nói riêng, kinh tế thế giới nói chung. Sự phát triển tốc độ cao của nền kinh tế lớn này kéo theo sự gia tăng nhanh chóng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa về số lượng, chất lượng cũng như chủng loại dẫn đến nhu cầu nhập khẩu của thị trường Trung Quốc ngày càng tăng cao. Do vậy, Trung Quốc được đánh giá là thị trường xuất khẩu tiềm năng của nhiều nước trong khu vực cũng như các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Việt Nam – Trung Quốc là hai nước láng giềng, việc giao lưu kinh tế, văn hóa giữa hai nước đã có từ lâu đời. Từ năm 1991 đến nay, sau gần 18 năm bình thường hóa quan hệ, Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại số một, là bạn hàng nhập khẩu lớn thứ ba của Việt Nam, sau Mỹ và Nhật Bản.
Việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) của hai nước mở ra một tiềm năng lớn đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, chúng ta cũng gặp không ít khó khăn khi xâm nhập hàng hóa vào thị trường này trong quá trình hội nhập như: cạnh tranh gay gắt với hàng hóa của các nước khác và hàng hóa Trung Quốc, hoạt động xuất khẩu phải tuân theo quy định của WTO; sửa đổi hệ thống luật pháp, chính sách kinh tế và thương mại… Những vấn đề đó đòi hỏi chúng ta phải nhìn nhận và phân tích một cách đúng đắn để có được biện pháp tích cực và chủ động nhằm khai thác hiệu quả thị trường đầy tiềm năng này.
Đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc sau khi gia nhập WTO” nhằm đánh giá khách quan thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc trong thời gian qua, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu này.
Đề tài tập trung vào nghiên cứu đánh giá tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc qua hai giai đoạn. Giai đoạn 1: từ năm 1991 đến 2006 và giai đoạn 2 là: hai năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO, năm 2007 – 2008.
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục và tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu gồm ba chương:
Chương 1: Xuất khẩu hàng hóa và vai trò của xuất khẩu hàng hóa đối với sự phát triển kinh tế
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc từ khi bình thường hóa quan hệ đến nay
Chương 3: Quan điểm và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc.


eDoIZ1Wr9b4Wg5v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status