Báo cáo Thực tập tại Xí nghiệp Sông Đà 1.04 - Công ty Cổ phần Sông Đà 1 - pdf 22

Download miễn phí Báo cáo Thực tập tại Xí nghiệp Sông Đà 1.04 - Công ty Cổ phần Sông Đà 1



LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần I: Khái quát chung về Xí nghiệp Sông Đà 1.04 - Công ty Cổ phần Sông Đà 1. 3
1. Lịch sử hình thành và sự phát triển của Xí nghiệp. 3
2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. 3
2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp 3
2.2 Định hướng phát triển: Các mục tiêu chủ yếu của Xí nghiệp và chiến lược phát triển trung và dài hạn : 4
2.3: Sản phẩm đặc thù và tiêu thụ của Xí nghiệp 8
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp - Công ty cổ phần Sông Đà 1. 9
4. đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất của Xí nghiệp. 11
Phần II: Đặc điểm tổ chức bộ máy Kế toán và tình hình vận dụng chế độ Kế toán tại Xí nghiệp Sông Đà 1.04 - Công ty CP Sông Đà 1. 13
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 13
2. Đặc điểm công tác kế toán 16
3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu tại Xí nghiệp Sông Đà 1.04 - Công ty cổ phần Sông Đà 1. 18
3.1. Phần hành Kế toán tài sản cố định 18
3.1.1. Quản lý Tài sản cố định ở Xí nghiệp Sông Đà 1.04 19
3.1.2. Tổ chức hạch toán chi tiết Tài sản cố định tại Xí nghiệp Sông Đà 1.04. 20
3.1.3. Tổ chức hạch toán tổng hợp Tài sản cố định 21
3.2. Phần hành Kế toán vật tư, nguyên vật liệu. 25
3.2.1. Đặc điểm, phân loại và quản lý vật tư nguyên vật liệu ở Xí nghiệp Sông Đà 1.04. 25
3.2.1.1. Đặc điểm và phân loại vật tư, nguyên vật liệu. 25
3.2.1.2. Quản lý vật tư, nguyên vật liệu. 26
3.2.2. Tổ chức hạch toán vật tư – nguyên vật liệu. 27
3.2.2.1. Tài khoản sử dụng. 27
3.2.2.2. Chứng từ sử dụng. 28
3.2.2.3. Hạch toán chi tiết vật tư - nguyên vật liệu Để tiện cho việc theo dõi quản lý phù hợp với đặc điểm bộ máy tổ chức, Xí nghiệp Sông Đà 1.04 sử dụng phương pháp “Đối chiếu luân chuyển chứng từ” để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Theo phương pháp này, nhiệm vụ của từng bộ phận như sau: 28
3.2.2.4. Hạch toán tổng hợp vật tư - nguyên vật liệu. 32
3.3. Phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 33
3.3.1. Đặc điểm sử dụng lao động tại Xí nghiệp Sông Đà 1.04. 33
3.3.2. Hạch toán lao động trong Xí nghiệp Sông Đà 1.04 . 34
3.3.2.1. Hạch toán số lượng lao động. 34
3.3.2.2. Hạch toán thời gian lao động. 34
3.3.2. 3 Hạch toán kết quả lao động 35
3.3.3.4. Hạch toán tiền lương của Xí nghiệp Sông Đà 1.04 39
3.3.4 Hạch toán các khoản trích theo lương 39
3.4. Phần hành kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành. 42
3.4.1. Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất. 42
3.4.2. Nội dung và trình tự hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất ở Xí nghiệp Sông Đà 1.04. 43
3.4.2.1. Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp. 43
3.4.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. 49
3.4.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung. 51
Phần III: Một số nhận xét đánh giá về công tác kế toán tại Xí nghiệp Sông Đà 1.04 - Công ty CP Sông Đà 1. 63
1. Những ưu điểm trong công tác kế toán tại Xí nghiệp. 63
2. Một số tồn tại cần hoàn thiện trong công tác Kế toán tại Xí nghiệp. 64
3. Một số ý kiến đề xuất về công tác kế toán tại Xí nghiệp Sông Đà 1.04. 65
4. Hiệu quả của những giải pháp. 66
Phần kết luận 67
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Kiểm kê TSCĐ thừa không rõ nguyên nhân
Sơ đồ: khái quát hạch toán giảm TSCĐ
TK 211 TK 211
Giá trị còn lại của TSCĐ nhượng bán, thanh lý
TK 214
TK 627, 641, 642.
Giá trị hao mòn giảm Khấu hao TSCĐ
Nguyên giá
giảm TK 138
TSCĐ thiếu
TK 411
Trả lại TSCĐ do Nhà Nước hoặc
điều chuyển cho đơn vị khác
TK 421
Chênh lệch Chênh lệch
Trong tháng, nếu có biến động tăng giảm Tài sản cố định thì Kế toán thực hiện việc trích khấu hao theo quy định, nếu Tài sản cố định tăng tháng này thì tháng sau mới trích khấu hao, nếu Tài sản cố định giảm tháng này thì tháng sau mới bắt đầu không tính khấu hao. Khi hạch toán tổng hợp trích khấu hao Tài sản cố định định kỳ:
nếu trích khấu hao cho chi phí sản xuất chung Kế toán ghi:
Nợ TK627
Có TK 214
nếu trích khấu hao cho bộ phận bán hàng Kế toán ghi:
Nợ TK 641
Có TK 214
nếu trích khấu hao dùng cho quản lý doanh nghiệp Kế toánghi:
Nợ TK 642
Có TK 214
Hao mòn luỹ kế Tài sản cố định được ghi Nợ TK 009: nguồn vốn khấu hao cơ bản.
Việc luân chuyển chứng từ và ghi sổ về Tài sản cố định được thực hiện theo sơ đồ sau:
Chứng từ gốc
(Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ)
Sổ nhật ký chung
Sổ cái TK 211
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
(Báo cáo cuối quý, báo cáo năm
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
(Thẻ TSCĐ, sổ tăng giảm TSCĐ)
Bảng tổng hợp chi tiết
(sổ TSCĐ)
3.2. Phần hành Kế toán vật tư, nguyên vật liệu.
3.2.1. Đặc điểm, phân loại và quản lý vật tư nguyên vật liệu ở Xí nghiệp Sông Đà 1.04.
3.2.1.1. Đặc điểm và phân loại vật tư, nguyên vật liệu.
Trong các công trình xây dựng thì vật tư , nguyên vật liệu luôn chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong giá thành thực tế của các công trình, hạng mục công trình. Khi thi công các công trình, Xí nghiệp phải sử dung nhiều loại vật tư, nguyên vật liệu, nhiều chủng loại, kích cỡ vì vậy việc tổ chức quản lý, lưu trữ, cung cấp và bảo quản đối với phần hành Kế toán vật tư, nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất được liên tục đảm bảo đúng tiến độ thi công là việc rất phức tạp, đòi hỏi phương pháp quản lý chặt chẽ, trình độ nghiệp vụ của nhân viên thực hiện phải thuần thục về chuyên môn, đảm bảo cung cấp đủ về vật tư khối lượng, chất lượng, để ỵảo mãn nhu cầu thi công, thực hiện rõ ràng và hợp lý hoạt động nhập xuất, sử dụng vật tư tánh gây nhầm lẫn thất thoát, lãng phí ảnh hưởng tới chất lượng và giá thành sản phẩm.
Vật tư, nguyên vật liệu của Xí nghiệp được phân thành các loại sau:
Nguyên vật liệu chính: sắt, thép, xi măng, đá, cát, sỏi,tôn,…
Nguyên vật liệu phụ: các loại hoá chất
Công cụ dụng cụ: đá mài, đá cắt, lưỡi cưa,…
Các loại vật tư khác
3.2.1.2. Quản lý vật tư, nguyên vật liệu.
Các công trình và hạng mục công trình mà Xí nghiệp tham gia thi công nhìn chung phân bố rải rác, do đó để thuận lợi cho việc thi công vàd hạn chế vận chuyển, Xí nghiệp xây dựng các kho nguyên vật liệu phân tán cho phép dự trữ được một phần vật tư phục vụ thi công, còn phần lớn phải mua ngoài và nhập thẳng tới công trình không lưu qua kho. Số lượng và chủng loại được tiến hành nhập theo tiến độ thi công công trình nhằm tạo sự thuận lợi cho bảo quản và lưu trữ. Trong quá trình sử dụng nguyên vật liệu để thi công, nguyên vật liệu được cấp phát hợp lý đúng và đủ tiêu chuẩn kế toán theo quy định và hệ thống định mức xây dựng nguyên vật liệu của nhà nước.
Khi Xí nghiệp trúng thầu hay được công ty giao thầu một công trình, Xí nghiệp sẽ tiến hành bàn giao khối lượng công việc cho các đội xây dựng. Căn cứ vào tiến độ thi công công trình, đội thi công sẽ tiến hành làm dự trù vật tư trình lên ban kinh tế kỹ thuật xem xét, sau đó ban kinh tế kỹ thuật sẽ lập dự toán công trình và tờ trình trình lên giám đốc xét duyệt về việc thu mua nguyên vật liệu phục vụ thi công. Sau khi giám đốc duyệt tờ trình, các đội thi công sẽ tiến hành thu mua vật tư và chuyển tới công trình. Để tiến hành việc thu mua cán bộ thu mua phải lấy ít nhất ba báo giá của ba nhà cung cấp khác nhau để so sánh, nhà cung cấp nào đáp ứng nhu cầu tốt nhất thì sẽ được lựa chọn, cán bộ thu mua sẽ làm tờ trình trình giám đốc để duyệt giá. Sau khi giám đốc duyệt giá, cán bộ thu mua sẽ tiến hành ký hợp đồng mua vật tư và lập hoá đơn. Khi vận chuyển tới công trình, phải tiến hành kiểm tra số lượng và chất lượng rồi mới tiến hành nhập vật tư về.
Đối với trường hợp mua vật tư về nhập kho, quy trình cũng tương tự. Xí nghiệp chỉ tiến hành mua nhập kho vật tư trong trường hợp cần dự trữ vật tư cho công trình mà Xí nghiệp chuẩn bị tham gia thi công, hay các loại vật tư hiếm tại nơi thi công không có điều kiện thu mua. Ban kinh tế kỹ thuật sẽ căn cứ vào yêu cầu thi công của công trình mà dự trù số vật tư trình giám đốc. Giám đốc xét duyệt tờ trình và cán bộ thu mua tiến hành mua theo quy trình giống như quy trình trong trường hợp mua vật tư xuất thẳng tới công trình.
Khi xuất vật tư phục vụ thi công, thủ kho căn cứ vào giấy yêu cầu, và phê duyệt của giám đốc trong tờ trình xin cấp vật tư sẽ tiến hành suất vật tư cho đội công trình.
3.2.2. Tổ chức hạch toán vật tư – nguyên vật liệu.
3.2.2.1. Tài khoản sử dụng.
Để phục vụ cho việc hạch toán tình hình biến động và sử dụng vật tư – nguyên vật liệu, Xí nghiệp sử dụng các tài khoản về hàng tồn kho như sau:
TK 152: vật tư - nguyên vật liệu mở chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu.
TK 153: công cụ công cụ mở chi tiết cho từng loại công cụ dụng cụ.
TK 151: hàng mua đang đi đường để phản ánh các loại vật tư - nguyên vật liệu đang trên đường về nhập kho hay đang vận chuyển đến công trình.
Các TK khác có liên quan đến quá trình thu mua nguyên vật liệu như: TK 111, TK 112, TK 131, TK 141,…,TK 621, TK 627, TK 641, TK 642,…
3.2.2.2. Chứng từ sử dụng.
Vật tư - nguyên vật liệu là đối tượng lao động của Xí nghiệp, thường xuyên có biến động tăng giảm và phát sinh các nghiệp vụ liên quan, bởi vậy việc ghi chép, sao chụp lại các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến nguyên vật liệu là rất quan trong, làm cơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính, Xí nghiệp sử dụng các loại chứng từ sau:
- Phiếu nhập kho: Mẫu số 01-VT
- Phiếu xuất kho: Mẫu số 02-VT
- Biên bản kiểm nghiệm: Mẫu số 05-VT
- Thẻ kho: Mẫu số 06-VT
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá Mẫu số 08-VT
3.2.2.3. Hạch toán chi tiết vật tư - nguyên vật liệu Để tiện cho việc theo dõi quản lý phù hợp với đặc điểm bộ máy tổ chức, Xí nghiệp Sông Đà 1.04 sử dụng phương pháp “Đối chiếu luân chuyển chứng từ” để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Theo phương pháp này, nhiệm vụ của từng bộ phận như sau:
Tại kho, thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu để ghi thẻ kho chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu định kỳ, sau khi đã ghi chép đầy đủ. Thủ kho chuyển thẻ kho cho kế toán nguyên vật liệu để đối chiếu với sổ đối chiếu luân chuyển nguyên vật liệu.
Tại phòng kế toán, cuối tháng, kế toán nguyên...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status