Báo cáo Thực tập tại Công ty TNHH Hiệp Phong - pdf 22

Download miễn phí Báo cáo Thực tập tại Công ty TNHH Hiệp Phong



MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: 2
GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 2
I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY: 2
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: 2
III. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HIỆP PHONG. 3
1. Tổ chức bộ máy quản lý Công ty. 3
1.1. Ban giám đốc: 4
1.2. Phòng kế toán tài chính: 4
1.3. Phòng kinh doanh: 5
1.4. Phòng vật tư hàng hoá. 5
1.5. Phòng văn thư lưu trữ 5
2. Đặc điểm kinh doanh của Công ty 6
2.1. Đặc điểm về vốn kinh doanh 6
2.2. Đặc điểm về đội ngũ lao động 6
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HIỆP PHONG ( TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2008) 8
I. VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG THUỐC Ở VIỆT NAM 8
1. Tình hình cung ứng thuốc trên thị trường 8
2. Tình hình tiêu dùng thuốc trên thị trường 8
II. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA. 10
III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 11
1. Phân tích thị trường tiêu thụ của Công ty. 11
2. Phân tích chính sách định giá của Công ty. 11
3. Hệ thống kênh phân phối của Công ty. 12
4. Các hoạt động hỗ trợ công tác sản xuất kinh doanh. 14
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HIỆP PHONG 15
I. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY THHH HIỆP PHONG TRONG THỜI GIAN TỚI 15
1. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong thời gian tới 15
1.1. Thuận lợi 15
1.2. Khó khăn: 15
2. Mục tiêu, phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới 17
2.1. Mục tiêu, phương hướng phát triển 17
2.2. Chỉ tiêu kế hoạch năm 2008 17
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HIỆP PHONG. 18
1. Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường 18
2. Xây dựng và hoàn thiện chiến lược thị trường 18
3. Động viên các thành viên của mạng lưới phân phối 19
4. Nâng cao chất lượng sản phẩm kinh doanh 20
5. Phấn đấu giảm giá thành sản phẩm 20
6. Tăng cường hoạt động quảng cáo 21
III. KIẾN NGHỊ 21
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ông qua phương pháp chứng từ.
- Phân bổ chi phí một cách hợp lý.
- Tiến hành hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho công nhân viên công ty.
- Xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau mỗi kì kinh doanh và mỗi năm tài chính thông qua hệ thống các báo cáo tài chính.
- Thực hiện các nghĩa vụ thuế của công ty đối với nhà nước.
1.3. Phòng kinh doanh:
ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của công ty. Đây là phòng chủ yếu tiến hành thực hiện các chiến lược của công ty, đồng thời cũng là nơi tạo ra thu nhập cho công ty.
- Nhiệm vụ của phòng kinh doanh:
+ Xác định nhu cầu và sự biến đổi nhu cầu của thị trường.
+ Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, cung ứng sản phẩm cho thị trường.
+ Thực hiện các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn.
1.4. Phòng vật tư hàng hoá.
Phòng này thực hiện hai nhiệm vụ chủ yếu:
- Tổ chức tìm hiểu đối tác trong và ngoài nước để đảm bảo nguồn hàng đầu vào cho doanh nghiệp.
+ Phối hợp với phòng kinh doanh xác định khối lượng hàng hoá cần cung ứng cho thị trường trong nước.
+ Tìm hiểu các nhà cung ứng đầu vào.
+ Tiến hành kí kết hợp đồng với các đối tác.
+ Thực hiện các nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá: thông quan hàng hoá, lập bộ chứng từ, thanh toán
- Quản lý khối lượng hàng hoá trong kho công ty.
+ Xác định chính xác lượng hàng xuất nhập tại kho công ty.
+ Kiểm tra, giám sát lượng hàng, đảm bảo cung cấp đủ hàng hoá, đảm bảo hoạt động liên tục của phòng kinh doanh.
1.5. Phòng văn thư lưu trữ
Thực hiện các nhiệm vụ phụ trợ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chung của các phòng ban khác.
Nhiệm vụ chủ yếu của phòng tài vụ là:
- Gửi hàng, chuyển phát thư từ, điện tín, fax…
- Lưu trữ các tài liệu của công ty.
2. Đặc điểm kinh doanh của Công ty
2.1. Đặc điểm về vốn kinh doanh
Vốn của Công ty được hình thành từ 2 nguồn cơ bản: vốn chủ sở hữu, vốn vay và vốn huy động khác. Trong đó vốn chủ sở hữu chiếm 62% cơ cấu vốn của doanh nghiệp.
2.2. Đặc điểm về đội ngũ lao động
Là một doanh nghiệp nhỏ nên nhân lực công ty đang trong quá trình phát triển. Hiện tại công ty có 35 nhân viên chính thức và 20 nhân viên cộng tác.
Bảng 1: Tình hình cơ cấu nhân sự của Công ty TNHH Hiệp Phong:
Stt
Tên phòng ban
Số lượng nhân viên.
Trình độ nhân viên
Đại học và trên đại học
Cao đẳng và trung cấp.
1
Phòng Quản lý - Điều hành
03
03
2
Phòng kế toán – tài chính
05
04
01
3
Phòng kinh doanh
Tại công ty
Bệnh viện
02
01
01
Nhà thuốc
15
08
07
Phòng bán lẻ
02
01
01
4
Phòng Vật tư hàng hóa
06
02
04
5
Phòng văn thư lưu trữ
02
01
01
Nguồn: Phòng Tài chính - kế toán
Công ty có đội ngũ nhân viên có tâm huyết, nhiệt đình và đang dần đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công việc.
Để tạo ra sự phát triển bền vững trong tương lai, công ty TNHH Hiệp Phong lấy yếu tố con người là một trong những yếu tố chủ đạo. Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ lao động công ty đã có những biện pháp sau:
- Về mặt nghiệp vụ: Nhận thức rõ trình độ nhân viên trong giai đoạn đầu còn tương đối thấp, công ty liên tục cử nhân viên tham gia các khoá học ngắn và dài hạn nhằm nâng cao năng lực về quản lý kinh tế và kĩ thuật nghiệp vụ.
- Về đời sống kinh tế: công ty có một chính sách lương phù hợp, đảm bảo sự phù hợp và gắn kết lợi ích giữa nhân viên với công ty. Mặc dù mức lương mà ban giám đốc đưa ra chỉ ở mức độ khá so với mặt bằng chung song công ty luôn đảm bảo sự công bằng giữa các nhân viên với nhau. Đồng thời, chính sách nâng lương của công ty được công bố cụ thể, rõ ràng cho toàn bộ nhân viên đồng thời chỉ tiêu xem xét chủ yếu dựa trên khả năng hoàn thành công việc của từng cá nhân do đó có tác dụng rất lớn trong động viên tinh thần làm việc của người lao động.
- Về vấn đề sức khoẻ, tinh thần của công nhân viên:
Nhận thức được tầm quan trọng của các yếu tố về sức khỏe và tinh thần đối với năng suất lao động và hiệu quả làm việc, công tác chăm sóc sức khỏe và đời sống tinh thần được công ty rất chú trọng và đưa ra nhiều biện pháp hợp lý:
+ Khám sức khỏe định kì cho nhân viên. 100% người lao động được cấp BHXH.
+ Tổ chức xây dựng công đoàn trong công ty.
+ Tiến hành các hoạt động thăm hỏi, động viên, hiếu hỉ, đẩy đủ cho nhân viên.
Do đó hiệu quả kinh doanh của công ty ngày càng nâng cao.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HIỆP PHONG ( TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2008)
I. VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG THUỐC Ở VIỆT NAM
1. Tình hình cung ứng thuốc trên thị trường
Trong những năm gần đây, thị trường thuốc ở Việt Nam phát triển rất sôi động. Với chủ trương chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, có rất nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tham gia sản xuất và kinh doanh thuốc, đã tạo nên một thị trường thuốc phong phú, đa dạng, cơ bản đáp ứng được nhu cầu thuốc cho công tác phòng và chữa bệnh của nhân dân.
Nguồn thuốc cung ứng cho thị trường chủ yếu do 2 nguồn chính: Nhập khẩu và sản xuất trong nước. Trong đó nguồn nhập khẩu chiếm tỷ trọng chủ yếu (đáp ứng khoảng 70% nhu cầu trong nước) còn thuốc sản xuất trong nước mới chỉ bảo đảm được khoảng 30% nhu cầu về thuốc của nhân dân.Ta có thể thấy rõ điều này qua số liệu và biểu đồ phân tích tỷ trọng tiền thuốc nhập khẩu thành phẩm và tiền thuốc sản xuất trong nước cho mỗi người dân:
Bảng 2: Tỷ trọng thuốc sản xuất trong nước và thành phẩm nhập khẩu từ năm 2003 – 2007.
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Giá trị thuốc NK thành phẩm
Triệu USD
245,45
293,58
314,90
258,20
288,17
Tiền thuốc NK thành phẩm bình quân đầu người
USD
3,25
3,82
4,03
3,38
3,71
Tiền thuốc bình quân đầu người
USD
4,6
5,2
6,0
5,0
5,4
Tỷ trọng thuốc NK thành phẩm
%
70
73
67
67
69
Tỷ trọng thuốc sx trong nước
%
30
27
33
33
31
Nguồn: Cục quản lý dược Việt Nam-Niên giám thống kê y tế
2. Tình hình tiêu dùng thuốc trên thị trường
Sau 15 năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến tích cực, đời sống của nhân dân ngày càng nâng cao, việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ được người dân quan tâm chú ý nhiều hơn. Do đó, nhu cầu về thuốc cũng tăng lên đáng kể. Tiền thuốc bình quân đầu người tăng rất rõ rệt, số liệu được biểu hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Tiền thuốc bình quân đầu người ở Việt Nam từ 1998 – 2007.
Năm
Tiền thuốc bình quân đầu người (USD)
Tốc độ tăng trưởng (%)
1998
0,5
66,67
1999
1,5
200
2000
2,5
66,67
2001
3,4
36
2002
4,2
23,53
2003
4,6
9,52
2004
5,2
13,04
2005
5,5
5,76
2006
5,0
-9,1
2007
5,4
8
Nguồn: Cục quản lý dược Việt Nam
Việc gia tăng tiền thuốc do nhiều nguyên nhân:
+ Khả năng cung ứng thuốc ngày càng dồi dào
+ Thay đổi cơ cấu thuốc và dạng bào chế (Cùng tác dụng song cơ cấu hàng giá cao nhiều hơn)
+ Do sự biến động về giá thuốc trong cơ chế thị trường
+ Do thu nhập của dân cư tăng lên
+ Do sự phụ thuộc vào tỷ giá giữa VND và USD...
Do phần lớn tiền thuốc người dân phải tự chi nên dẫn đến sự chênh lệch khá lớn trong chi tiêu về thu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status