Thu thập chứng từ và các nghiệp vụ phổ biến trong ngân hàng - pdf 22

chia sẻ Tiểu luận Kế toán ngân hàng: Thu thập chứng từ và các nghiệp vụ phổ biến trong ngân hàng


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN 1: 3
KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN 3
1. 1 Khái niệm 3
1.1.1 Tiền gửi Tiết kiệm không kỳ hạn: 3
1.1.2 Tiền gủi có kỳ hạn: 3
1.1.3 Đi vay: 3
1.1.4 Phát hành cổ phiếu: 3
1.2 Các quy trình 3
1.2.1 Tiết kiệm không kỳ hạn 3
1.2.2 Tiền gửi có kỳ hạn 3
1.2.3 Đi vay: Gồm có 6 bước 3
1.2.4 Phát hành cổ phiếu 3
1.3 Các văn bản pháp luật có liên quan 3
1.4 Các ví dụ 3
1.4.1 Tiết kiệm không kỳ hạn 3
1.4.2 Tiền gửi có kỳ hạn 3
1.4.3 Đi vay 3
1.4.4 Phát hành cổ phiếu 3
PHẦN 2: 3
KẾ TOÁN TÍN DỤNG 3
2.1 Khái niệm 3
2.1.1 Cho vay luân chuyển 3
2.1.2 Bao thanh toán 3
2.1.3 Bảo lãnh ngân hàng 3
2.1.4 Cho thuê tài chính 3
2.2 Các quy trình 3
2.2.1 Bao thanh toán 3
2.2.2 Bảo lãnh 3
2.2.3 Cho thuê tài chính 3
2.3 Các ví dụ 3
2.3.1 Cho vay luân chuyển 3
2.3.2 Bao thanh toán 3
2.3.4 Cho thuê tài chính 3
2.4 Các văn bản liên quan 3
PHẦN 3: 3
KẾ TOÁN NGOẠI TỆ 3
3.1 Khái niệm 3
3.1.1 Đánh giá ngoại tệ vào ngày lập BCTC 3
3.1.2 Thanh toán L/C 3
3.2 Các quy trình 3
3.2.1 Đánh giá ngoại tệ 3
3.2.2 Thanh toán L/C 3
3.3 Các văn bản liên quan 3
3.4 Các ví dụ 3
3.4.1 Đánh giá ngoại tệ 3
3.4.2 Thanh toán L/C 3
PHẦN 4: 3
KẾ TOÁN THANH TOÁN 3
4.1 Khái niệm 3
4.1.1 Thanh toán UNC 3
4.1.2 Thanh toán UNT 3
4.1.3 Thanh toán sec 3
4.1.4 Thanh toán thẻ 3
4.2 Các quy trình 3
4.2.1 Uỷ nhiệm chi 3
4.2.2 Uỷ nhiệm thu 3
4.2.3 Thanh toán sec 3
4.2.4 Thanh toán thẻ 3
4.3 Các văn bản liên quan 3
4.4 Các ví dụ 3
4.4.1 Uỷ nhiệm chi 3
4.4.2 Uỷ nhiệm thu 3
4.4.3 Thanh toán sec 3
4.4.4 Thánh toán thẻ 3
PHẦN 5: 3
KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ, THUẾ GTGT, THUẾ TNDN 3
5.1 Khái niệm 3
5.1.1 Kế toán thu nhập 3
5.1.2 Kế toán chi phí 3
5.1.3 Kế toán thuế GTGT 3
5.1.4 Thuế TNDN 3
5.2 Các quy trình 3
5.2.1 KT thu nhập 3
5.2.2 KT chi phí 3
5.2.3 Thuế GTGT 3
5.2.4 Thuế TNDN 3
5.3 Các văn bản liên quan 3
5.4 Các ví dụ 3
5.4.1 KT thu nhập 3
5.4.2 KT chi phí 3
5.4.3 Thuế GTGT 3
5.4.4 Thuế TNDN 3
5.5 Ba mẫu BTTC hợp nhất theo QĐ 16/2007/QĐ-NHNN 3



LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự hội nhập và phát triển của đất nước, Ngân hàng thương mại Việt Nam đã có một bước phát triển vượt bậc, nhất là từ khi sau Việt Nam gia nhập WTO đến nay. Ngân hàng thương mại cung cấp dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, ngân hàng thương mại còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội. Trong xu thế mạnh mẽ về quy mô lẫn chất lượng của ngân hàng, việc trang bị kiến thức về kế toán ngân hàng là vô cùng cần thiết.
Ngân Hàng là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực đặc biệt kinh doanh (tiền tệ). Nên Ngân Hàng nắm giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển đất nước. Đó là góp phần giúp nhà nước điều tiết nền kinh tế vĩ mô, thông qua vai trò trung gian tài chính. Ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các số liệu, phản ánh diễn biến các hoạt động kinh tế và nhờ đó có thể kiểm tra tình hình huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng có hiệu quả hay không? Cho nên ngân hàng là công cụ để quản lý các nghiệp vụ của ngân hàng và hoạt động của nền kinh tế. Chính vì những điều quan trọng trên, và được sự chỉ dẫn tận tình của cô giáo Lăng Thị Minh Thảo, nhóm 4 chúng em muốn đi sâu về một số vấn đề và thu thập chứng từ thực tế để phục vụ cho việc học tập. Nhóm em thực hiện đề tài “thu thập chứng từ và các nghiệp vụ phổ biến trong ngân hàng” để làm rõ vấn đề trên. Trong quá trình làm bài không thể tránh được sai sót, khiếm khuyết, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô và các bạn để bài làm hoàn chỉnh hơn.









PHẦN 1:
KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN
1. 1 Khái niệm
1.1.1 Tiền gửi Tiết kiệm không kỳ hạn:
- Tiền gửi này chủ yếu là tiền nhàn rỗi của dân cư nhưng do nhu cầu chi tiêu không xác định được trước nên khách hàng chỉ gửi không kì hạn, nghĩa là có thể rút ra bất cứ lúc nào.
- Lãi suất thấp, nguyên nhân giống như tiền gửi không kì hạn
- Khi khách hàng đến gửi không kì hạn thì NH phải mở sổ theo dõi. Khi khách hàng có nhu cầu chi tiêu có thể rút 1 phần trên số tiền tiết kiệm, sau khi xuất trình các giấy tờ hợp lệ. NH rút số dư trên sổ tiết kiệm không kì hạn và trả cho khách hàng
- Lãi được nhập vốn và thường tính lãi theo nhóm ngày gửi tiền (VD: gửi ngày 10/1 thì đến ngày 10/2 là đủ một tháng để nhập lãi vào vốn). Còn đối với tiền gửi thanh toán thì lãi nhập vốn vào cuối tháng theo dương lịch.
1.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn:
- Đây là loại tiền gửi thanh toán nhưng khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp) gửi có kì hạn. Về mục đích gửi tiền và đối tượng gửi tiền thì tiền gửi có kì hạn có sự khác biệt so với tiết kiệm có kì hạn. Tuy nhiên, trong thực tế một số ngân hàng không phân biệt tiền gửi tiết kiệm có kì hạn và tiền gửi có kì hạn vì thông thường chúng có tính chất hoạt động và lãi suất huy động giống nhau.
- Tiền gửi có kỳ có 3 loại:
+ Tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng
+ Tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng
+ Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng
1.1.3 Đi vay:
- Vay vốn là một giao dịch về tài sản giữa bên cho và bên đi vay
- Là khoản đi vay ngân hàng trung ương và các tổ chức tín dụng khác để bổ sung vốn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng
- Nguồn vốn đi vay có vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thương mại.
1.1.4 Phát hành cổ phiếu:
- Cổ phiếu là giấy chứng nhận số tiền nhà đầu tư đóng góp vào ngân hàng phát hành, là loại giấy tờ có giá dài hạn được ngân hàng phát hành nhằm huy động vốn.
- Phát hành cổ phiếu là việc chào bán cổ phiếu của công ty cổ phần trên thị trường sơ cấp



058C6WGO8mwzpL0
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status