Các biện pháp cơ bản trong quá trình đổi mới hệ thống quản lý chất lượng theo mô hình ISO 9000 - pdf 23

Download miễn phí Đề tài Các biện pháp cơ bản trong quá trình đổi mới hệ thống quản lý chất lượng theo mô hình ISO 9000



 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ TRONG ĐỔI MỚI CHẤT LƯỢNG 2
1. Vai trò của chất lượng trong cạnh tranh toàn cầu 2
2. Nhu cầu đòi hỏi cao về chất lượng của khách hàng trong thời đại ngày nay 3
3. Trình độ công nghệ trong các doanh nhgiệp Việt Nam hiên nay 6
II. MỘT SỐ TỒN TẠI CHỦ YẾU TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
1.Sự rời rạc và riêng rẽ trong quản lý ở doanh nghiệp 8
2.Con người trong quản lý chất lượng ở các doanh nghiệp Việt nam trước kia và hiện nay
3.Năng suất chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp 12
4.Chưa có sự đào tạo hợp lý cho mọi người trong tổ chức về chất lượng 13
III. NHỮNG BIỆN PHÁP CƠ BẢN TRONG ĐỔI MƠI CÔNG TÁC QUẢN LY CHẤT LƯỢNG THEO MÔ HÌNH ISO 9000
1.Giới thiệu hệ thống chất lượng theo ISO 9000 13
2.Con người là vấn đề quan trọng trong đổi mới quản lý chất lượng 16
3.Các biện pháp cơ bản cơ bản trong quá trình đổi mới công tác quản lý chất lượng theo mô hình ISO 9000
a. Đối với các doanh nghiệp có đủ điều kiện như con người, công nghệ, tài chính, thông tin, quản lý và chất lượng sản phẩm để áp dụng thành công ISO 9000 thì thực hiện các biện pháp sau đây :
1.Lãnh đạo có tầm quan trọng trong việc thực hiện 19
2Xây dựng nhận thức về ISO 9000 trong toàn doanh nghiệp 20
3 Khảo sát hệ thống hiện có của doanh nghiệp 21
4Tổ chức các chương trình đào tạo về chất luợng cho doanh nghiệp 22
5 Xây dựng hệ thống văn bản chất lượng trong doanh nghiệp 24
6 Phổ biến và đào tạo chương trình quản lý chất lượng 25
7.Nguồn kinh phí cho thực hiện công tác đổi mới quản lý chất lượng 25
b. Đối với các doanh nghiệp chưa có đủ điều kiện áp dụng thành công ISO 9000 thì có thể áp dụng hệ thống Q-BASE hay xây dựng cho mình một hệ quản lý chất lượng thích hợp hay tham khảo những tài liệu nước ngoài
1. Hệ thống Q-BASE 26
2. Xây dựng hệ chất lượng thích hợp cho các doanh nghiệp việt nam 26
3.Tham khảo những tài liệu quản lý chất lượng để quản lý chất lượng 27
 IV. KẾT LUẬN 28
 MỤC LỤC 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


các doanh nghiệp, làm việc một cách thụ động, gây nhiều láng phí và ít hiệu quả vì cần nhiều nhân viên trong khâu kiểm tra sản phẩm cuối cùng, nên phòng KCS rất cồng kềnh ,chi phí cao. Đồng thời nhận thức về quản lý chất lượng còn nhiều hạn chế bởi tính, cứng nhắc, không phản ánh tình trạng trung thực, khoa học và không xuất phát từ thực tế của nền sản xuất, thực tế của công nghệ kỹ thuật cở sở và những thực tế nhu cầu về chất lượng của thị trường.
Vì thế, để có hiệu quả hơn trong sản xuất kinh doanh nói riêng của các doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả của nền kinh tế lên tầm vĩ mô thì công tác quản lý chất lượng phải có những thay đổi.
Công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn sau năm 1990 cho đến nay :
Từ năm 1990 là sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Vì vậy, sự đòi hỏi của thị trường trong nước cũng như ngoài nước buộc sản xuất muốn thích ứng và tồn tại phải có những thay đổi về công nghệ và trang thiết bị kỹ thuật. Là nước đi sau Việt nam được thừa hưởng viện trợ và chuyển giao công nghệ. Vì thế mà đội ngũ lao động được đào tạo và được kiểm soát trong hệ thống quản lý mới làm việc hiêụ quả hơn, tạo gia những sản phẩm chất lượng cao hơn và tuân theo những yêu cầu nhất định của nền kinh tế thị trường.
Từ những thay đổi của nền sản xuất hàng hoá trong nước, sự thay đổi về nhận thức của người tiêu dùng và sự hội nhập nền kinh tế thế giới của nước ta đã đặt ra yêu cầu bức thiết về vấn đề quản lý chất lượng. Nhận thức và quan điểm về quản lý chất lượng đã có nhiều thay đổi nhưng bên cạnh những quan điểm đúng đắn còn tồn tại một số quan điểm còn lệc lạc.
Những quan điểm đúng đắn :
Công tác quản lý chất lượng được coi trọng và được phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu .
Cùng với sự đổi mới về kỹ thuật và công nghệ, các nhà sản xuất cũng như các nhà quản lý đã thấy được vai trò của chất lượng trong nền kinh tế. Họ đã tìm cách tổ chức việc quản lý chất lượng theo đúng hướng thông qua những việc làm cụ thể như :
+ Tìm hiểu thị trường : tìm hiểu nhu cầu, thay đổi nhận thức về khách hàng và người cung ứng. Các khách hàng và người cung ứng cũng là những bộ phận quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Đưa ra những chính sách để điều hành quản lý chất lượng tìm ra những cách thích hợp để quản lý như : TQM, ISO, HACCP, 5S,…và số lượng các doanh nghiệp đã được cấp chứng chỉ ISO 9000, GMP, HACCP ngày càng tăng, đặc biệt trong những năm gần đây, năm 2000 dã lên tới 400 doanh nghiệp.
+ Hoạt động quản trị chất lượng hiện nay đã có được sự quan tâm thật sự của các cấp lãnh đoạ doanh nghiệp, vì thế hoạt động chất lượng được tiến hành ở nhiều cấp bậc khác nhau trong doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc tăng cường quản lý chất lượng thông qua áp dụng mô hình quản lý chất lượng mà còn đi xa hơn biến hoạt động chất lượng thành phương châm, triết lý kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Việc nâng cao chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp Việt nam đã phần được thông qua bằng việc chú trọng đổi mới công nghệ. Các doanh nghiệp đã xác định trong hệ thống nâng cao chất lượng sản phẩm, sau khi nắm bắt được nhu cầu thị trường thì đổi mới công nghệ. Đi song song với việc đổi mới công nghệ là các giải pháp quan trọng khác liên quan trực tiếp đến đảm bảo chất lượng sản phẩm như nghiên cứu thiết kế sản phẩm phù hợp với thị trường , nâng cao các thông số kỹ thuật, tăng giá trị sử dụng đáp ứng các yêu cầu của người tiêu dùng vì sự tiện lợi an toàn, thẩm mỹ, xác định nâng cao trách nhiệm chất lượng là nhiệm vụ của mọi người trong doanh nghiệp do đó phân công công việc cụ thể phù hợp với khả năng để phát huy tối đa năng lực của người lao động.
+ Bên cạnh những doanh nghiệp lớn quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu mô hình kỹ thuật và cách quản lý chất lượng hiện đại, các doanh nghiệp tư nhân với quy mô sản xuát vừa và nhỏ cũng thực hiện các công tác liên quan đến chất lượng qua các khâu mua bán nguyên liệu kiểm soát các sản phẩm trong quá trình sản xuất.
+ Số lượng các doanh nghiệp Việt nam tham gia các hội thảo, hội nghị ,tập huấn do Nhà nước hay các tổ chức các nước ngoài thực hiện ngày càng tăng.
+ Hoạt động quản lý chất lượng của Việt nam đã hoà nhập bước đầu với thế giới thông qua việc tiếp cận với các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến như : TQM, chất lượng và trình độ quản lý, xu hướng quản lý chất lượng vì con người.
Những thay đổi tích cực đó đã đưa đến những thành công ban đầu cho doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp lụa chọ và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng.
Những quan điểm còn lệc lạc dẫn tới thực trạng sau :
+ Hoạt động quản lý chất lượng trong một số doanh nghiệp còn mang tính tự phát, thiếu sự nghiên cứu và định hướng khoa học.
+ Một số doanh nghiệp lúng túng trong việc lựa chon mô hình quản lý chất lượng. Việc tổ chức quản lý chất lượng trong một số doanh nghiệp còn mang tính dò dẫm ,tự phát chưa có sự hương dẫn và tư vấn của cơ quan quản lý chất lượng Nhà nước hay các tổ chức công ty nước ngoaì.
+Sự hiểu biết của các doanh nghiệp Việt nam về hệ thống chất lượng chua đồng bộ. Trong đó : các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và công ty liên doanh có sự hiểu biết sâu sắc hơn về các hệ thống TQM, ISO, HACCP, GMP …và phần lớn các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ hiên nay thuộc loại này.
+ Các doanh nghiệp Nhà nước có sự hiểu biết nhất định về các hệ thống chất lượng. Nhiều doanh nghiệp đang phấn đấu đạt ISO 9000 hay triển khai TQM .Tuy nhiên còn nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm đến vấn đề này do đang có lợi thế độc quyền về sản xuất kinh doanh.
+ Các doanh nghiệp tư nhân hay công ty TNHH với quy mô sản xuất vừa và nhỏ, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất ở địa phương còn rất hạn chế trong sự hiểu biết và áp dụng các hệ thoóng chất lượng.
+ Một số doanh nghiệp chỉ coi trọng vấn đề được cấp chứng chỉ chất lượng mà áp dụng như một phong trào mang tính đôí phó, không đi sâu vào bản chất của quản trị chất lượng.
+ Do không đủ năng lực và trình độ, một số doanh nghiệp đã thực hiện làm hàng nhái, hàng bắt trước. Họ không tự tìm cho mình một con đường thích hợp mà lợi dụng uy tín của người khác đánh lùa người tiêu dùng còn chất lượng thực sự của sản phẩm họ không quan tâm .
3.Năng suất chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp
Sự ảnh hưởng đến năng suất chất lượng sản phẩm là nhân tố người lao động. Mặt dù là một nước có nguồn lao động trẻ dồi dào 38 triệu người nhưng nước ta chỉ có 17,8% lao động đã qua đoà tạo, riêng đội ngũ công nhân lao động có 2,5 triệu người nhưng chỉ có 400 công nhân bậc cao 36% công nhân kỹ thuật được dào tạo theo hệ chuẩn quốc gia 39,37% được qua đào tạo ngắn hạn , 24,63% chưa qua đào tạo .Những công nhân có khả năng điều hành ,đứng máy trong những dây truyền tự động hoá là cự kỳ khan hiếm.
Chất lượng của hoạt động quản lý c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status