Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Chi nhánh Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình - Hà Nội - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Chi nhánh Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình - Hà Nội



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ NGÂN HÀNG .4
 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẺ NGÂN HÀNG: .4
 1.1.1. Sự hình thành và phát triển thẻ ngân hàng .4
 1.1.2. Khái niệm 6
 1.1.2.1 Khái niệm .6
 1.1.2.2 Cấu tạo thẻ .7
 1.1.3. Phân loại thẻ 8
 1.1.3.1. Theo chủ thẻ phát hành .8
 1.1.3.2. Theo hạn mức tín dụng .9
 1.1.3.3. Theo phạm vi sự dụng 9
 1.1.3.4. Theo công nghệ làm thẻ .9
 1.1.3.5. Theo tính chất thanh toán .10
 1.1.3.6. Theo đối tượng chịu trách nhiệm thanh toán 10
 1.2. QUY TRÌNH PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ : .11
 1.3. NHỮNG TIỆN ÍCH VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ .12
 1.3.1. Những tiện ích của thẻ ngân hàng .12
 1.3.1.1. Dưới góc độ của các ngân hàng .12
 1.3.1.2. Dưới góc độ của khách hàng .13
 1.3.1.3. Dưới góc độ của các đơn vị chấp nhận thẻ 14
 1.3.1.4 . Dưói góc độ xã hội .15
 1.3.2. Một số rủi ro trong nghiệp vụ phát hành ,thanh toán thẻ 16
 1.4. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ NGÂN HÀNG . 18
 1.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát hành và thanh toán thẻ.18
 1.4.1.1. Nhân tố khách quan .18
 1.4.1.2. Nhân tố chủ quan 20
1.4.2. Kinh nghiệp của một số nước trong việc phát hành và thanh toán thẻ thẻ ngân hàng .21
 1.4.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trong việc phát hành và thanh toán thẻ ngân hàng .21
 1.4.2.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.23
CHƯƠNG2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ Ở CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC BA ĐÌNH HÀ NỘI 23
 2.1 . KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC BA ĐÌNH HÀ NỘI .25
 2.1.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Ba Đình Hà Nội 25
 2.1.2. Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực Ba Đình Hà Nội trong những năm gần đây .29
 2.1.2.1. Công tác huy động vốn .29
 2.1.2.2. Công tác sự dụng vốn .31
 2.1.2.3. Một số hoạt động kinh doanh khác của Chi nhánh .34
 2.2.- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC BA ĐÌNH HÀ NỘI .36
 2.2.1. Quy trình phát hành và thanh toán thẻ ở chi nhánh ngân hàng Ngân hàng Công thương Khu vực Ba Đình Hà Nội .36
 2.2.1.1. Với vai trò chi nhánh phát hành thẻ .36
 2.2.1.2. Với vai trò chi nhánh thanh toán thẻ .38
 2.2.2. Thực trạng hoạt động phát hành và thanh toán thẻ .40
 2.2.2.1. Về công tác phát hành thẻ: .40
 2.2.2.2. Về công tác thanh toán thẻ .44
 2.2.23. Thực trạng về quản lý rủi ro của chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Ba Đình trong quá trình phát hành và thanh toán thẻ.48
 2.3. Đánh giá chung .49
 2.3.1. Những kết quả đạt được 49
 2.3.2. Những tồ tại và nguyên nhân .51
 2.3.2.1. Những tồn tại.52
 2.3.2.2. Những nguyên nhân.53
 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC BA ĐÌNH HÀ NỘI .55
 3.1. THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC VỚI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC BA ĐÌNH TRONG NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI .55
 3.1.1.Định hướng hoạt động phát hành và thanh toán thẻ của ngân hàng trong thời gian tới.55
 3.1.2. Những thuận lợi và thách thức đối với chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực Ba Đình Hà Nội .56
 3.1.2.1 Những thuận lợi . 57
 3.1.2.2 Những thách thức 58
3.2. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC BA ĐÌNH HÀ NỘI 59
 3.2.1 . Mở rộng mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ 59
 3.2.2. tăng cường hoạt động marketing .60
 3.2.3. Tiếp tục đổi mới công nghệ .61
 3.2.4. Cơ cấu lại bộ phận đảm nhiệm hoạt động thẻ tại chi nhánh .62
 3.2.5. Sớm đàm phán tham gia thanh toán thẻ TDQT với các tổ chức thẻ quốc tế .62
3.2.6. Tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao .63
3.2.7. Tăng cường các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro 63
KẾT LUẬN .65
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Ngân hàng Công thương Việt Nam. Theo đó, tên gọi Chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực Ba Đình được hình thành và có hiệu lực từ đây. Với mô hình Ngân hàng Công thương hai cấp (Cấp Trung ương- Chi nhánh khu vực) không qua mô hình cấp trung gian (tỉnh , thành phố) đã thực sự cởi trói cho hoạt động kinh doanh của các chi nhánh do các cơ chế điều hành của Trung ương trực tiếp và sát hơn với thực tế cơ sở , mọi phát sinh của cơ sở được xử lý và giải quyết kịp thời, bên cạnh đó Chi nhánh cũng được Trung ương giao cho quyền chủ động hơn nhiều trong điều hành và tổ chức hoạt động kinh doanh. Bước đột phá của Ngân hàng Công thươngViệt Nam trong việc sắp xếp lại tổ chức Ngân hàng Công thương trên địa bàn Hà Nội đã tạo ra cho Chi nhánh tư duy mới, chủ động, linh hoạt hơn trong điều hành hoạt động kinh doanh. Mặt khác Chi nhánh cũng đã chủ động sắp xếp lại tổ chức bộ máy, mạnh dạn đề bạt bổ nhiệm cán bộ trẻ có năng lực, có trình độ, nhanh nhảy với thực tế tình hình để thay thế cho lớp cán bộ lớn tuổi, lâu năm, trình độ và khả năng không còn phù hợp với cơ chế điều hành mới. Vận động và hộ trợ kinh phí cho gần 30 cán bộ lâu năm tự nguyện về hưu trước tuổi, tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ với nhiều hình thức như:: đào tạo tại chỗ, bồi dưỡng nghiệp vụ, đào tạo tập trung, tại chức. Tiến hành tuyển dụng cán bộ có năng lực trình độ, được đào tạo cơ bản, chính quy để bổ sung cho các nghiệp vụ chủ chốt như: tín dụng, thanh toán quốc tế, kế toán giao dịch, công nghệ thông tin, marketinh.
Đồng thời với việc đổi mới tổ chức bộ máy, tăng cường cán bộ lãnh đạo trẻ có năng lực, chi nhánh còn đẩy mạnh khai thác khách hàng, thực hiện chính sách tuyên truyền, tiếp thị khách hàng để đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh doanh. Đến cuối năm 1993, Chi nhánh đã phát triển thêm đựợc trên 200 khách hàng mới là các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có hiệu quả trên địa bàn Hà Nội .Tính đến nay Chi nhánh đã có gần 60.000 khách hàng tiền gửi và khách hàng vay vốn. Mô hình tổ chức hiện nay của Chi nhánh Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình được thể hiện bởi sơ đồ sau:
:Giám Đốc
Phó Giám đốc
Phó Giám Đốc
Phòng kiểm toán nội bộ
Phòng Khách hàng 1
Phòng khách hàng 2
Phòng khách hàng cá nhân
Phòng kế toán giao dịch
Phòng kế toán tài chính
Phòng thông tin điện toán
Phòng tổ chức hành chính
P.thông tin điện toán
P.tài tài trở thương mại
P. Ngân quỹ
P.tổng hợp tiếp thị
Đến tháng 10 năm 2005 theo quyết định của Tổng giám đốc Ngân hàng Công thương Việt nam thì Phòng kiểm soát và kiểm toán nội bộ được sát nhập và về Ban kiểm soát và kiểm toán nội bộ thuộc ban lãnh đạo Ngân Hàng Công thương Việt Nam, Ban Giám đốc Chi nhánh đã thành lập tổ thẻ, trực thuộc Ban giáo đốc. Tổ này có chức năng phát hành, thanh toán và giám sát các hoạt động kinh doanh về thẻ của chi nhánh trên địa bàn Quận Ba Đình và Thủ đô Hà Nội. Mở rộng các cơ sở chấp nhận thẻ, tiến hành lắp đặt và phát triển mạng lưới các máy ATM tại các khách sạn và nhà hàng lớn, các trung tâm thương mại lớn tại Hà Nội, và Quận Ba Đình.
2.1.2 Hoạt động kinh doanh của Chi Nhánh Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình
2.1.2.1. Công tác huy động vốn
Tình hình huy động vốn của chi nhánh ngân hàng trong những năm gần đây được thể hiện qua băng sau:
Chỉ số/ Năm
2002
2003
Chênh lệch
2004
Chênh lệch
2005
Chênh lệch
Huy động vốn (tỷ đồng)
2975
3192
217 (+7,3%)
3639
447 (+14%)
4164
525 (+14,43%)
1.Tiền gửiTCKT
1406,6
1407,5
0,9 (+0,06%)
1604,55
197.05 (+14%)
1826.42
221,87 (+13,83%)
1.1Không kỳ hạn
711,33
528,74
(-182,59) (-25,6%)
610,32
81,58 (+15,43%)
704.25
92,93 (+15,23%)
1.2.Có kỳ hạn
595,32
878,73
283,41 (+48%)
994.15
115,5 (+13,14%)
1122
127.85 +12,86%)
2.Tiền gửi dân cư
1567,3
1784,44
217,14 (+13,9%)
2032,25
247,81 (+13,89%)
2337.58
305,33 (+15,02%)
2.1.Tiền gửi tiết kiệm
1314,8
1494,52
179,72 (+13,67%)
1722,25
227,73 (+15,24%)
1995,58
273,33 (+15,87%)
2.2. Phát hành công cụ nợ
252,5
289,92
37,41 (+14,81%)
310
20,08 (+7%)
342
32 (+10,32%)
Nhu cầu huy động vốn cho đầu tư phát triển xuất nhập khẩu và thanh toán luôn
là nhiệm vụ đặt ra với chi nhánh. Trong những năm gần đây thị trường vốn trong nước rất sôi động, trên địa bàn Hà Nội các ngân hàng thương mại cạnh tranh rất gay gắt bằng việc đưa ra các mức lãi suất và các hình thức huy động vốn hấp dẫn. Chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Ba Đình đã tích cực triển khai nhiều chương trình như: Tiết kiểm dự thưởng, lãi suất huy động bậc thang, huy động tiền gửi với nhiều kỳ hạn và khuyến khích khách hàng gửi với kỳ hạn dài…từ các hoạt động đó mà chi nhánh đã tăng được nguồn vốn trung và dài hạn, tăng khả năng thanh toán, đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Tổng nguồn vốn huy động năm 2003 là 3.192 tỷ tăng 217 tỷ so với năm 2002 .Trong tiền gửi VNĐ là 2.718 tỷ, tăng so với cùng kỳ năm trước là 365 tỷ (tốc độ tăng 15,5%),huy động vốn ngoại tệ quy đổi VNĐ là 434 tỷ so với năm trước giảm 69 tỷ( -13,7%). Đến năm 2004 vốn huy động đạt 3.639 tỷ đồng. So với năm 2003 tăng 447 tỷ đồng tốc độ tăng trưởng đạt 14%(trong toàn hệ thống tăng 2,6%). Trong đó tiền gửi VNĐ là 2.984 tỷ, tăng 266 tỷ đồng (+9,79%), tiền gửi ngoại tệ quy đổi là 655 tỷ, tăng 181 tỷ đồng(+38,2%). Năm 2005, huy động vốn đạt 4.164 tỷ, tăng 14,43%so với năm 2004 Trong đó huy động VNĐ là 3.469 tỷ , tăng 16,25% huy động ngoại tệ quy đổi là 218 tỷ tăng 15,33%. Nhìn chung trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng huy động vốn của chi nhánh đều đạt mức trên 14%. Đó là sự cố gắng lớn của toàn chi nhánh trong việc triển khai các giải pháp về huy động vốn, từ việc thực hiện chính sách tiếp thị khách hàng có nguồn tiền gửi lớn, các dự án có nhận vốn của các tổ chức Quốc tế đến công tác vận động tuyên truyền quảng bá các sản phẩm tiền gửi, với các hình thức phong phú đa dạng và các chính sách lãi suất linh hoạt trong khu vực tiền gửi dân cư.
Tình hình tăng trưởng nguồn vốn huy động của chi nhánh qua các năm được thể hiện trên biểu đồ1 dưới đây:
Biểu 1: Diễn biến tăng trưởng nguồn vốn huy động của chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình Hà Nội
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình - Hà Nội).
2.1.2.2. Công tác sự dụng vốn
Công tác điều hành vốn của chi nhánh luôn tuân thủ quy chế quản lý vốn do Ngân hàng Công Thương Việt Nam ban hành và thực hiện tốt phương châm an toàn và hiệu quả.
Tăng trưởng dư nợ tín dụng trong những năm gần đây của chi nhánh:
Chỉ số/ Năm
2002
2003
Chênh lệch
2004
Chênh lệch
2005
Chênh lệch
I.Cho vay
1632,57
1702,76
81,19 (+5%)
1894
191,24 (+11,2%)
2816
922 (+48,7)
1.Cho vay ngăn hạn
1233,54
1112,24
(-121,3) (-9,8%)
1261
148,76 (+13,4%)
1796
535 (+42,4%)
2.Cho vay trung dài hạn
388,03
590,52
202,47 (+52%)
633
42,48 (+7,2%)
1020
387 (+61,1%)
Với lợi thế nguồn vốn huy động lớn, chi nhánh đã chủ động mở rộng hoạt động tín dụng nhằm cung ứng vốn có hiệu quả cho nền kinh tế, tăng cường nguồn vốn cho Ngân hàng Công Thương Việt Nam đặc biệt là vốn ngoại tệ.
Công tác tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Công th
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status