Phương hướng chính sách và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân - pdf 23

Download miễn phí Đề tài Phương hướng chính sách và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân



MỤC LỤC
Trang
I- Phần mở đầu 1
II- Cơ sở lý luận chung 2
1. Kinh tế tư nhân trong quá trình chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2
2. Khu vực kinh tế tư nhân 5
3. Vai trò của khu vực kinh tế tư nhân trong nền kinh tế hỗn hợp. 5
4. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về phát triển khu vực kinh tế tư nhân. 9
III- Cơ sở thực tiễn. 13
1. Thực trạng phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong thời kỳ đổi mới. 13
2. Vai trò điều tiết kinh tế tư nhân bằng chính sách pháp luật. 16
3. Những kết quả đạt được và tồn tại yếu kém trong nền kinh tế tư nhân. 18
4. Phương hướng chính sách và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân. 20
IV. Kết luận 23
Tài liệu tham khảo 24
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ủ nghĩa chi phối mà lại không có sự cải tạo triệt để vì kỹ thuật. Kinh tế tư nhân là thành tựu của sự phát triển. Đến lượt mình kinh tế tư nhân lại là lực lượng kinh tế nằm trong tay cách tất yếu của sự tăng trưởng, phát triển kinh tế. cách sản xuất này chứa đựng động lực, cơ chế tất yếu chuyển thặng dư thành tích luỹ tăng thêm của sự phát triển kinh tế và cơ chế thị trường tư bản chủ nghĩa lực lượng sản xuất của nhân loại đã diễn ra cách mạng công nghiệp. Cách mạng khoa học - công nghệ đặt nền kinh tế nhân loại tới giai đoạn phát triển hiện đại. Một nền kinh tế mà cơ cấu của nó phần lớn là kinh tế tư bản tư nhân thì nền kinh tế đó đã có được một đại động lực cho con tàu kinh tế tăng tốc.
Khi nước ta đi trên con đường xã hội chủ nghĩa thì nền kinh tế tư nhân đã không đóng vai trò chủ đạo. Trong điều kiện phát triển hiện đại, sự hình thành và phát triển của kinh tế tư nhân không dẫn tới xác lập chủ nghĩa tự bản.
Khi Nhà nước công nông đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản thì kinh tế thị trường với khuôn mẫu hiện đại đã tạo ra điều kiện cần và đủ cho sự phát triển diễn ra theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2. Khu vực kinh tế tư nhân
Khu vực kinh tế tư nhân bao gồm các hình thức kinh tế sau:
Kinh tế cá thể: Được hiểu là hình thức kinh tế của một hộ gia đình hay một cá nhân hoạt động dựa trên quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và lao động của chính hộ đó không thuê mướn lao động làm thuê.
Kinh tế tiểu chủ: Là hình thức kinh tế do một chủ tổ chức, quản lý và điều hành, hoạt động trên cơ sở sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và có sd lao động thuê mướn ngoài lao động của chủ, quy mô vốn đầu tư và lao động nhỏ hơn của các hình thức doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn hay Công ty cổ phần.
Kinh tế tư bản tư nhân: Bao gồm các Công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân và Công ty cổ phần được thành lập theo luật doanh nghiệp tư nhân, luật Công ty.
3. Vai trò của khu vực kinh tế tư nhân trong nền kinh tế hỗn hợp.
Kinh tế tư nhân với tư cách là những "mảnh" của các cách sản xuất trước chủ nghĩa xã hội sẽ còn chung sống với các "mảnh" xã hội chủ nghĩa mới được khai sinh và lớn dần lên trong một xã hội quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chừng nào sự phát triển của lực lượng sản xuất chưa cho phép "xã hội chủ nghĩa hoá" toàn bộ các quan hệ sản xuất, thì kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân còn tồn tại và phát triển. Quá trình chuyển hoá nó cũng diễn ra dần dần thông qua việc cải tạo để cho các "mảnh" tiền xã hội chủ nghĩa ngày càng chứa nhiều yếu tố xã hội chủ nghĩa hơn; chứ không phải bằng cách thủ tiêu nó thông qua mệnh lệnh hành chính.
Kinh tế tư nhân có thể kinh doanh được hầu hết các lĩnh vực kinh tế ngoại trừ một số ít các lĩnh vực trong nền kinh tế mà Nhà nước gửi độc quyền nhằm đảm bảo an ninh và quốc phòng.
Mặt mạnh chủ yếu của khu vực kinh tế tư nhân là có động lực cá nhân mạnh mẽ mà với nó hoạt động kinh doanh diễn ra năng động, nhanh chóng đổi mới hệ thống điều hành và quản lý gọn nhẹ có hiệu quả và chi phí thấp. Lợi ích cá nhân là một động lực mạnh mẽ của con người tồn tại lâu đời. Việc sử dụng động lực đó phục vụ cho lợi ích chung của xã hội là việc làm cần thiết và khôn ngoan nhất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Vấn đề thứ nhất: Kinh tế tư nhân và vấn đề bóc lột giá trị thặng dư : Xuất phát từ quan niệm quy mô kinh tế nhỏ thì bóc lột ít, quy mô kinh tế lớn thì bóc lột nhiều. Chính vì vậy mà một thời kinh tế tư nhân không được khuyến khích phát triển là đối tượng cải tạo xã hội chủ nghĩa để từng bước thu hẹp và xoá bỏ khu vực kinh tế này.
Cùng với quá trình đổi mới các chính sách đối với kinh tế tư nhân đã thay đổi khá căn bản: kinh tế hộ gia đình và kinh tế cá thể được khuyến khích phát triển: kinh tế tư nhân mặc dù được tuyên bố phát triển bình đẳng với các thành phần kinh tế khác song trong nhận thức lý luận của các cấp hoạch định chính sách trên thực tế còn nhiều quan điểm chưa nhất quán.
Coi kinh tế tư nhân là bộ phận cần thiết có vai trò và vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế và có mối liên kết bổ xung hài hoà với kinh tế Nhà nước.
Coi kinh tế tư nhân là bộ phận chính, là động lực chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, quyết định rất lớn đến hiệu quả cũng như sự phát triển chung của nền kinh tế.
Coi kinh tế tư nhân gắn liền với bóc lột, vì vậy phải cải tạo, thu hẹp và từng bước xoá bỏ. Đây là quan điểm từng chiễm lĩnh vị trí thống trị.
Coi kinh tế cá thể và tiểu chủ là không có bóc lột nên có thể khuyến khích phát triển còn kinh tế phát triển còn kinh tế tư nhân có tính chất bóc lột nên về lâu dài, về dài cần hạn chế sự phát triển.
Điểm mấu chốt quyết định thái độ đối xử với khu vực kinh tế tư nhân, đặc biệt là kinh tế tư bản tư nhân là quan điểm về "bóc lột" và bản chất của hiện tượng này trong nền kinh tế đã phân tích dựa trên cơ sở vận dụng học thuyết giá trị thặng dư. Sự bóc lột diễn ra khi giá trị của lao động mới sáng tạo ra vượt quá giá cả sức lao động của người chủ thuê mướn lao động chiếm đoạt phần thặng dư dựa trên sự tư hữu của mình. Nhiệm vụ của Nhà nước là phải điều tiết quá trình phân phối và phân phối lại sao cho mức độ chiếm đoạt giá trị thặng dư của những người thuê mướn lao động sống có thể chấp nhận được không gây nên những mâu thuẫn xã hội gay gắt và cản trở quá trình phát triển kinh tế, thực hiện từng bước sự công bằng xã hội.
Vấn đề thứ hai, kinh tế tư nhân và định hướng xã hội chủ nghĩa.
Để thực hiện đường lối phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nghĩa có sự quản lý Nhà nước, các chính sách và biện pháp kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước phải nhằm cải tạo lập môi trường kinh tế mới thích hợp, trong đó mọi cá nhân có thể phát huy tài năng của mình làm giầu cho bản thân và cho đất nước.
Trong quan hệ mua bán sức lao động, Nhà nước thông qua luật lao động và các quy chế khác có thể bắt buộc những người thuê mướn lao động đảm bảo những quyền lợi cơ bản cho người lao động tiền lương, giờ làm việc, điều kiện an toàn....
Trong quan hệ phân phối và phân phối thu nhập Nhà nước hoàn toàn có thể thông qua việc xác định thể chế thuê mướn lao động, chính sách thuế để điều tiết và phân phối loại thu nhập hay thông qua chính sách xã hội, phát triển phúc lợi xã hội công cộng. Mỗi quan hệ giữa chủ và người làm thuê đã được Nhà nước quy đinh và giám sát. Đó là chưa kể vai trò kiểm tra, kiểm soát của tổ chức như Đảng công đoàn, nữ công... Đối với hoạt động của giới chủ và người lao động.
Tất cả những điều vừa trình bày trên cho thấy giữa các doanh nghiệp tư bản tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các doanh nghiệp tư bản tư nhân trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa có sự khác biệt căn bản vì thế sẽ là không thoả đáng...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status