Nâng cao chất lượng bảo lãnh đối với doanh nghiệp xây lắp tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao chất lượng bảo lãnh đối với doanh nghiệp xây lắp tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội



Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các sơ đồ, bảng, biểu
Biểu 2.1: Biểu phí bảo lãnh của NHĐT & PT HN 65 6
LỜI NÓI ĐẦU 7
CHƯƠNG 1 9
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 9
1.1. Doanh nghiệp xây lắp trong nền kinh tế. 9
1.1.1. Khái niệm Doanh nghiệp xây lắp 9
1.1.2. Vai trò và vị thế của Doanh nghiệp xây lắp. 9
1.1.2.1. Sự phát triển của DNXL tạo điều kiện khai thác tối đa nguồn lực của đất nước. 10
1.1.2.2. DNXL thu hút một số lượng lao động đông đảo, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội. 10
1.1.2.3. Sự phát triển của các DNXL giữ một vai trò chủ đạo, đóng góp một phần chủ yếu cho Ngân sách nhà nước. 10
1.1.2.4. DNXL góp phần đưa đất nước tiến lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 11
1.1.3. Đặc điểm hoạt động của các DNXL. 11
1.1.3.1. Đặc điểm về loại hình tổ chức sản xuất, ngành nghề hoạt động. 11
1.1.3.2. Đặc điểm của sản phẩm xây lắp. 12
1.1.3.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất của các DNXL. 15
1.1.4.4. Đặc điểm chu chuyển vốn sản xuất kinh doanh của DNXL. 16
1.2. Những vấn đề cơ bản về bảo lãnh của NHTM đối với DNXL. 19
1.2.1. Tổng quan về bảo lãnh của Ngân hàng thương mại. 19
1.2.1.1. Khái niệm bảo lãnh Ngân hàng. 19
1.2.1.2. Đặc điểm của bảo lãnh Ngân hàng. 21
1.2.1.3. Vai trò của bảo lãnh Ngân hàng. 23
1.2.1.4. Chức năng của bảo lãnh Ngân hàng. 24
1.2.1.5. Phân biệt giữa bảo lãnh với các công cụ đảm bảo khác trong hoạt động Ngân hàng thương mại. 25
1.2.1.6. Phân loại bảo lãnh Ngân hàng. 27
1.2.1.7. Quy trình bảo lãnh. 31
1.2.2. Bảo lãnh của NHTM đối với DNXL. 34
1.2.2.1. Vai trò của BLNH đối với DNXL. 34
1.2.2.2. Các loại hình BLNH được áp dụng chủ yếu trong xây lắp. 35
1.3. Chất lượng bảo lãnh đối với DNXL. 38
1.3.1. Quan điểm về chất lượng bảo lãnh. 38
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng bảo lãnh của các DNXL. 40
1.3.2.1. Các chỉ tiêu định tính. 40
1.3.2.2. Các chỉ tiêu định lượng. 41
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng bảo lãnh của các DNXL. 44
1.3.3. Nhân tố rủi ro trong bảo lãnh đối với các DNXL 44
1.3.3.2. Các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng tới chất lượng bảo lãnh của DNXL. 50
CHƯƠNG 2 52
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH ĐỐI VỚI DNXL TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 52
2.1. Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội. 52
2.1.1. Sơ lược lich sử hình thành và phát triển. 52
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của NHĐT & PT HN. 54
2.1.3. Hoạt động của NHĐT & PT HN trong giai đoạn 2005-2007. 54
2.1.3.1. Những hoạt động cơ bản của NHĐT & PT HN. 54
2.1.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHĐT & PT HN trong giai đoạn 2005 – 2007. 55
2.2. Thực trạng bảo lãnh đối với các DNXL tại NHĐT & PT HN. 62
2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo lãnh tại Việt Nam hiện nay. 62
2.2.2. Quy trình thực hiện bảo lãnh của NHĐT & PT HN đối với DNXL. 64
2.2.3. Các yếu tố cơ bản trong nghiệp vụ Bảo lãnh đối với DNXL tại Chi nhánh NHĐT & PT HN. 67
2.2.4. Đặc điểm các loại bảo lãnh trong xây lắp tại NHĐT & PT HN. 73
2.2.5. Chính sách khách hàng trong nghiệp vụ bảo lãnh đối với DNXL tại NHĐT & PT HN. 77
2.3. Thực trạng chất lượng bảo lãnh đối với DNXL tại NHĐT & PT HN. 78
2.3.1. Phân tích các chỉ tiêu định tính. 78
2.3.2. Phân tích các chỉ tiêu định lượng. 80
2.3.2.1. Dư nợ bảo lãnh hàng năm tại NHĐT & PT HN. 80
2.3.2.2. Thu từ hoạt động bảo lãnh. 83
2.4. Đánh giá chất lượng bảo lãnh đối với DNXL tại NHĐT & PT HN. 85
2.4.1. Những kết quả đạt được. 85
2.4.2. Tồn tại và nguyên nhân. 87
2.4.2.1. Tồn tại 87
2.4.2.2. Nguyên nhân 90
CHƯƠNG 3 93
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH ĐỐI VỚI DNXL TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 93
3.1. Định hướng hoạt động của NHĐT & PT HN giai đoạn 2008-2010. 93
3.1.1. Đánh giá môi trường hoạt động kinh doanh. 93
3.1.1.1. Môi trường bên trong. 93
3.1.1.2. Môi trường bên ngoài. 97
3.1.2. Định hướng phát triển chung của NHĐT & PT HN năm 2008. 101
3.1.3. Định hướng phát triển của NHĐT & PT HN về bảo lãnh đối với Doanh nghiệp xây lắp trong thời gian tới. 104
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh đối với DNXL. 105
3.2.1. Xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng bảo lãnh nói chung và bảo lãnh đối với DNXL nói riêng linh hoạt và thích hợp trong từng giai đoạn phát triển. 105
3.2.2. Đa dạng hoá đối tượng khách hàng. 105
3.2.3. Hoàn thiện chính sách phí bảo lãnh. 106
3.2.4. Kiên quyết thực hiện quy định về tài sản bảo đảm. 107
3.2.5. Thực hiện nghiêm ngặt quy trình bảo lãnh. 108
3.2.6. Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn cán bộ. 109
3.2.7. Khai thác hiệu quả những ứng dụng công nghệ thông tin. 110
3.2.8. Đẩy mạnh phát triển công tác nghiên cứu khoa học tại Chi nhánh. 112
3.2.9. Đẩy mạnh công tác marketing, nâng cao uy tín của Ngân hàng. 112
3.2.10. Một số giải pháp khác. 113
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng bảo lãnh đối với DNXL tại NHĐT & PT HN. 114
3.3.1. Kiến nghị đối với Quốc Hội. 114
3.3.2. Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ, ngành. 115
3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 117
3.3.4. Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 118
3.3.5. Kiến nghị đối với Chủ đầu tư (Bên A) và Nhà thầu (Bên B). 119
KẾT LUẬN 121
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tỷ (+22%). Đây là nguồn vốn có chi phí thấp, đem lại hiệu quả cao trong hoạt động của Chi nhánh.
Chi nhánh đã đa dạng hoá các hình thức huy động vốn. Ngoài sản phẩm tiết kiệm truyền thống, Chi nhánh đã triển khai thêm các loại sản phẩm huy động vốn mới có hàm lượng công nghệ cao và mang nhiều tiện ích cho khách hàng như: sản phẩm tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, phát hành giấy tờ có giá…Do vậy, Chi nhánh đã duy trì tốc độ tăng trưởng nguồn vốn hàng năm, tuy nhiên chưa ổn định, còn mang tính chất phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất của đơn vị, một số điểm huy động vốn dân cư vẫn chưa phát huy được hiệu quả tối đa và thị phần huy động vốn của Chi nhánh trên địa bàn Hà Nội chưa tương xứng theo yêu cầu phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
c. Hoạt động tín dụng.
Bảng 2.2: Tình hình HĐ Tín dụng của NHĐT & PT HN 2005-2007
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tổng dư nợ tín dụng
4.082
4.335
3.990
1. Theo kỳ hạn
Cho vay ngắn hạn
3.061
3.442
3.216
Cho vay trung dài hạn
1.021
893
774
2. Theo thành phần kinh tế
Doanh nghiệp Nhà nước
2.653
2.124
1.397
Doanh nghiệp ngoài QD
1.429
2.211
2.593
3. Theo tài sản bảo đảm
Có TSBĐ
980
1.214
1.456
Không có TSBĐ
3.102
3.121
2.534
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHĐT & PT HN 2005)
♦ Quy mô tín dụng.
Theo bảng số liệu trên ta thấy hoạt động tín dụng về cơ bản bám sát mục tiêu: chủ động tăng trưởng, gắn tăng trưởng với kiểm soát chất lượng, đảm bảo an toàn và phát triển các dịch vụ trên nguyên tắc chấp hành nghiêm minh giới hạn tín dụng đươc NHĐT & PT Hà Nội phê duyệt. Tổng dư nợ tín dụng (không kể ODA, nợ khoanh, chờ xử lý) đến 31/12/2007 là 3.990 tỷ đồng, bằng 99,8% giới hạn của NHĐT & PT Việt Nam.
Thị phần tín dụng trên địa bàn là 2,2% (của các Chi nhánh BIDV trên địa bàn là 16%).
♦ Cơ cấu tín dụng
Từ chỗ chỉ có tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn phục vụ chủ yếu các đơn vị xây lắp, cho đến nay NHĐT & PT HN đã đưa ra nhiều hình thức tín dụng đáp ứng đa dạng phù hợp với nhu cầu của khách hàng như: tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn, đồng tài trợ, tín dụng dự phòng, tài trợ thương mại, cho vay tiêu dùng. Do đó, dư nợ tín dụng của Chi nhánh không ngừng được nâng cao cả về chất lượng và số lượng. Cơ cấu tín dụng đã được thay đổi phù hợp với hoạt động của NHTM.
• Theo kỳ hạn
Tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong tổng dư nợ khá lớn, năm 2005 là 75%, năm 2006 là 79,3%, năm 2007 là 80,6%. Dư nợ trung dài hạn năm 2006 giảm 128 tỷ đồng (-12,54%) so với năm 2005, đến năm 2007 giảm 119 tỷ đồng (-13,33%) so với năm 2006). Có nhiều lý do giải thích cho điều này:
- Giai đoạn này rất nhiều các doanh nghiệp thuộc khối xây lắp giao thông (khách hàng chủ yếu của ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ) làm ăn kém hiệu quả, do vậy ngân hàng rất khó khăn cho việc cấp vốn vì các khách hàng không đủ điều kiện đáp ứng các yêu cầu của ngân hàng.
- Trong thời gian này công tác thu nợ trung, dài hạn được thực hiện tốt, có nhiều dự án được thu nợ mà các dự án mới thì chưa cho vay đựơc tất yếu sẽ dẫn đến dư nợ trung, dài hạn giảm.
• Theo thành phần kinh tế.
Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế cũng đã được cải thiện rõ rệt, tăng tỷ trọng dự nợ ngoài quốc doanh trong tổng dư nợ từ 35% (năm 2005) lên 51% (năm 2006), và đặc biệt là 65% (năm 2007). Đây là đổi mới tích cực của ngân hàng, phù hợp với xu hướng chung của nền kinh tế. Ngân hàng tăng dần tỷ trọng cho vay với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh với mục tiêu bình đẳng hoá môi trường kinh doanh giữa các thành phần kinh tế, gia tăng thu nhập và giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.
• Theo tài sản đảm bảo
Nhận thức được tầm quan trọng của TSBĐ trong dư nợ vay, trong những năm gần đây, ngân hàng đã nỗ lực và áp dụng nhiều biện pháp để tăng dư nợ có TSBĐ. Cụ thể, năm 2005 tỷ trọng cho vay có TSBĐ so với tổng dư nợ là 24%, năm 2006 là 28%, đến năm 2007 là 36,5%. Do đó, chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng liên tục được tăng cao.
♦ Chất lượng Tín dụng
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng
tại Chi nhánh NHĐT & PT HN
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Tỷ lệ nợ xấu
4%
2,56%
Tỷ lệ nợ quá hạn
0,48%
0,16%
Trích Dự phòng rủi ro
65,45
81,18
Sử dụng Dự Phòng rủi ro
141,33
49,12
(Nguồn: phòng Nguồn vốn NHĐT & PT HN)
Dư nợ xấu đến cuối năm 2007 là 102 tỷ đồng, chiếm 2,56% Tổng dư nợ, trong đó nợ nhóm 3 giảm từ 162 tỷ (năm 2006) xuống còn 66 tỷ, nợ nhóm 4 giảm 1 tỷ (dư 31/12/2007 bằng 0), và nợ nhóm 5 giảm từ 49 tỷ xuống 36 tỷ. Tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 0,16% thấp hơn nhiều so vơi năm 2006.
d. Hoạt động dịch vụ.
Bảng 2.4: Kết quả thu phí dịch vụ tại NHĐT & PT HN 2005-2007
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tổng thu dịch vụ phí
29
45.5
51,9
Tỷ lệ thu dich vụ phí/Tổng thu nhập
6,3%
8%
9%
(Nguồn: Phòng Nguồn vốn NHĐT & PT HN)
Hoạt động dịch vụ của Chi nhánh được triển khai với mục tiêu mở rộng, phát triển và nâng cao chất lượng các loại dịch vụ. Tổng số phí thu được trong năm 2007 là 51,9 tỷ, tăng 14% so với năm 2006 và tăng 79% so với năm 2005. Trong đó:
- Dịch vụ bảo lãnh vẫn là dịch vụ được triển khai đầy đủ tất cả các loại với doanh số bảo lãnh đạt 2.600 tỷ, tăng 13% so với năm 2006, số dư bảo lãnh đến 25/12/2007 là 2.418 tỷ. Phí bảo lãnh đạt 35 tỷ đồng, chiếm 67,4% dịch vụ phí của Chi nhánh.
- Hoạt động Ngân quỹ được đảm bảo an toàn tuyệt đối với doanh số thu chi tiền mặt là 24.781 tỷ đồng, tăng 45% so với năm 2006.
- Hoạt động thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ luôn được đảm bảo an toàn và ngày càng phát triển. Doanh số thanh toán quốc tế đạt 415 triệu USD, tăng 20% so với năm 2006 và phí thu được 9,9 tỷ, tăng 36% so với 2006. Thu nhập ròng về kinh doanh ngoại tệ đạt 2,8 tỷ, tăng 36% so với 2006.
- Doanh số thanh toán 2007 đạt 95.511 tỷ, phí thu được là 2,6 tỷ, tăng 30% so với 2006.
- Thực hiện lắp đặt thêm 6 máy ATM, đưa tổng số máy ATM Chi nhánh quản lý lên 18 máy, triển khai lắp đặt được 25 máy POS. Chi nhánh cũng phát hành được 6.741 thẻ, đạt 134% kế hoạch.
- Triển khai nhiều dịch vụ mới như: Western Union, HomeBanking, BIDV @ Securities, dịch vụ đại lý nhận lệnh giao dịch chứng khoán. Riêng với chỉ tiêu doanh thu khai thác phí bảo hiểm, Chi nhánh đạt 3,6 tỷ, tăng 16% so với 2006 và hoàn thành 110% kế hoạch năm.
Thực hiện thanh toán lương cho 58 đơn vị với tổng số gần 7000 cán bộ.
Bảng 2.5: Kết quả thực hiện thu phí dịch vụ 2007 của các đơn vị trực thuộc Chi nhánh NHĐT & PT HN
Đơn vị: Triệu đồng, %
STT
Tên phòng ban
Thu dịch vụ phí
Kế hoạch
Thực hiện
% TH so
với KH
Tổng số
51.500
51.859
101%
I
1.
2
3
4
Khối Phòng Tín dụng
Phòng Tín dụng 1
Phòng Tín dụng 2
Phòng Tín dụng 3
Phòng Tín dụng 4
30.050
9.000
6.850
2.200
14.000
32.684
9.337
6.971
2.305
14.071
102%
104
102
105
101
II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Khối Phòng Giao dịch
Phòng Giao dịch 1
Phòng Giao dịch 2
Phòng Giao dịch 6
Phòng Giao dịch 10
Phòng Giao dịch 11
Phòng Giao dịch 12
Phòng Giao dịch 17
Phòng Giao dịch 18
Phòng Giao dịch 19
7.050
260
1.050
600
3.000
230
110
400
1.350
50
7.30...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status