Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG 4
I. BẢN CHẤT – VAI TRÒ – CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP 4
1. Bản chất thị trường nông nghiệp 4
2. Vai trò của thị trường nông nghiệp 8
3. Chức năng của thị trường nông nghiệp 9
II/ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG 10
1. Phân loại theo yếu tố sản xuất: 10
1.1. Thị trường các yếu tố đầu vào. 10
1.2. Thị trường sản phẩm hay còn gọi là thị trường hàng tiêu dùng. 10
2. Phân loại theo phạm vi hoạt động 11
3. Phân loại theo vai trò của thị trường 11
4. Phân loại theo mức độ cạnh tranh 11
4.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 12
4.2. Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền: 12
4.3. Thị trường độc quyền: 12
III. THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 13
1. Khái niệm và vai trò của thị trường sản phẩm nông nghiệp 13
1.1. Khái niệm thị trường sản phẩm nông nghiệp 13
1.2. Vai trò của thị trường sản phẩm nông nghiệp. 13
2.Đặc điểm của thị trường sản phẩm nông nghiệp. 15
2.1.Đặc điểm chung của thị trường: 15
2.2 Đặc điểm về cầu nông sản trên thị trường : 16
2.3 Đặc điểm về cung nông sản trên thị trường : 16
2.4 Đặc điểm về giá trên thị trường : 17
3. Cơ cấu tổ chưc thị trường nông nghiệp . 18
IV. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP VÀ HẠT ĐIỀU 19
1.Chất lượng nông sản hàng hóa : 19
1. Nhân tố về giá cả 19
3.Thu nhập của người tiêu dùng : 20
4. Năng suất cây trồng vật nuôi : 21
5. Mức độ rủi ro : 21
6. Quy mô dân số 21
7. Phong tục tập quán : 21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG HẠT ĐIỀU 23
1.Những tiềm năng vè tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường tiêu thụ hạt điều của Việt Nam 23
1.1.Tiềm năng về tự nhiên ( Đất đai, thời tiết- khí hậu) 23
2.Đặc điểm kinh tế-xã hội 23
2.1.Tiến bộ khoa học- công nghệ để thâm canh tăng năng suất, chế biến điều. 23
2.2 Tập quán sản xuất 24
II. Tình hình sản xuất điều Việt Nam 24
1. Về diện tích 24
2.Về năng suất điều Việt Nam 27
3.Về sản lượng hạt điều Việt Nam 28
4.Khả năng chế biến bảo quản 30
5.Vấn đề áp dụng khoa học –công nghệ trong sản xuất, chế biến 32
III.Tình hình mở rộng thị trường hạt điều. 34
1.Thị trường trong nước. 34
2.Thị trường xuất khẩu. 35
VI.Đánh giá thực trạng mở rộng thị trường. 42
1.Kết quả đạt được 42
2. Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 48
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ HẠT ĐIỀU 55
I.QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG 55
1.Quan điểm mở rộng thị trường. 55
1.1. Mở rộng thị trường phải gắn với nhu cầu thị trường. 55
 1.2 Mở rộng thị trường nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội. 56
1.3.Mở rộng thị trường là điều kiện tồn tại và phát triển của mọi thành phần kinh tế tham gia vào quá trình sản xuát kinh doanh sản phẩm hạt điều. 57
1.4. Mở rộng thị trường còn khẳng định vị trí của các doanh nghiệp trên thị trường. 58
1.5. Thị trường mở rộng sẽ đẩy nhanh tốc độ tiêu thu sản phẩm 58
2.Định hướng mở rộng thị trường. 58
II.MỘT SỐ BIỆN PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ HẠT ĐIỀU VIỆT NAM 59
A.Những giải pháp về tổ chức sản xuất, bảo quản và chế biến sản phẩm . 59
1.Quy hoạch, tổ chức sản xuất hình thành vùng sản xuất tập trung phù hợp với khả năng phát triển của vùng sản xuất và nhu cầu thị trường. 59
1.1. Giải quyết các vấn đề ruộng đất 60
1.2 Tiếp tục mở rộng diện tích trồng điều: 61
1.3 Thực hiện tốt công tác khuyến nông,khuyến công. 61
2.Thực hiện đúng yêu cầu kĩ thuật sản xuất 62
2.1. Kỹ thuật chăm sóc vườn điều sau thu hoạch 62
2.1.1 Dọn vệ sinh vườn 62
2.1.2. Bón phân tưới nước giúp cây phục hồi Error! Bookmark not defined.
2.2. Kỹ thuật xử lý rụng lá điều 63
2.3. Kích thích ra hoa 63
2.4.Hạn chế khô đen bông, chống rụng bông 64
2.5. Kỹ thuật xử lý đậu trái 65
2.6 Nuôi dưỡng trái và chống rụng trái non 65
3.Làm tốt công tác bảo quản, chế biến 66
4. Phấn đấu giảm chi phí sản xuất và chế biển để góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh về giá cả. 67
B.CÁC GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG 68
1. Tổ chức hợp lý các kênh phân phối tiêu thụ hạt điều và sản phẩm từ hạt điều 68
2. Tổ chức mạng lưới kinh doanh nông sản và vật tư nông nghiệp. 69
3. Làm tốt công tác nghiên cứu thị trường và marketing tiêu thụ sản phẩm. 69
3.1 Nghiên cứu kỹ cung – cầu sản phẩm trên thị trường. 69
3.2. Nghiên cứu, phân tích giá cả trên thị trường trong nước và ngoài nước. 70
3.3. Tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm. 71
4. Xây dựng thương hiệu hạt điều và sản phẩm chế biến từ hạt điều 72
 4.1. Làm thế nào để khẳng dịnh được nhãn hiệu hạt điều Việt Nam .
4.2 Các chính sách khuyến khích sản xuất và tiêu thụ hạt điều 73
5. Đào tạo nhân lực 73
6.1. Triển vọng mở rộng tiêu thụ nội địa. 74
6.2. Các biện pháp cụ thể. 74
7. Biện pháp cụ thể nhằm mở rộng thị trường ngoài nước. 76
7.1. Triển vọng xuất khẩu 76
7.2. Các giải pháp cụ thể 76
7.3. Một số vấn đề tiếp tục tăng cường phối hợp để đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều 80
C. Những giải pháp về cơ chế chính sách. 81
KẾT LUẬN 83
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



Từ năm 1988, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu điều, nhưng chủ yếu là xuất khẩu điều thô. Theo Bộ thương mại, số lượng hạt điều xuất khẩu của Việu Nam từ năm 1986 đến 1994 là 210.600 tấn, chủ yếu sang Ấn Độ, Inddooneexixia, Thái lan..., nhưng rất bị động và bị ép giá, lại không tạo nên được việc làm cho người lao động trong nước. Từ năm 1994, Việt Nam chuyển sang xuất khẩu điều nhân. Lợi thế có được là xuất khẩu điều nhân có thị trường ổn định hơn, hiệu quả kinh tế tăng gấp 1,3- 1,4 lần so với xuất khẩu điều thô. Từ sau năm 1995, xuất khẩu điều nhân của Việt Nam tăng nhanh cả về giá số lượng và kim ngạch xuất khẩu. Đặc biệt từ năm 1998, Việt Nam bắt đầu phải nhập điều thô để đáp ứng nhu cầu chế biến điều trong nước.
Về khối lượng điều nhân xuất khẩu, năm 2003, sản lượng điều xuất khẩu tăng nhanh, đột biến (Tăng 63% so với năm 2002). Những năm sau đó, tốc độ tăng ổn định và khá cao, chứng tỏ hạt điều Việt Nam đã được thế giới quan tâm.Trên đà đó,năm 2005, Việt Nam đã đạt 107 ngàn tấn, kim ngạch xuất khẩu điều đạt 478 triệu USD và năm 2006 đạt 127 ngàn tấn với giá trị 504 triệu USD ,đứng đầu thế giới( Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2006). Dự kiến năm 2007 giá trị xuất khẩu điều là 569 triệu USD.
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu hạt điều tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2007
Tên nước
Tháng 7
7 tháng
Lượng (tấn)
Trị giá (USD)
Lượng (tấn)
Trị giá (USD)
Anh
1.196
5.409.387
4.541
20.385.390
Ả rập Xê út
117
452.830
Bỉ
127
566.990
Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất
74
365.693
525
2.116.572
Canada
546
2.342.990
2.902
11.982.973
Đài Loan
126
612.008
506
2.274.030
CHLB Đức
302
1.261.937
1.264
5.524.068
Hà Lan
2.521
10.636.845
11.592
48.525.700
Hồng Kông
59
295.581
286
1.372.740
Hy Lạp
16
75.993
174
839.385
Italia
48
213.850
508
1.318.480
Látvia
79
349.020
302
1.184.540
Lítva
16
60.550
159
608.300
Malaysia
32
154.000
232
965.870
Mỹ
5.501
23.456.263
26.144
111.513.863
Nauy
79
392.701
477
2.200.451
CH Nam Phi
64
231.400
286
1.134.684
Niu Zi Lân
114
480.875
743
3.018.150
LB Nga
587
2.522.935
2.739
11.385.768
Nhật Bản
79
339.149
348
1.487.492
Ôxtrâylia
1.236
5.161.964
6.104
25.779.950
Phần Lan
32
144.200
79
242.620
Pháp
32
126.700
168
664.640
Philippine
117
293.016
281
605.749
Singapore
66
261.830
CH Síp
46
253.508
110
507.590
Tây Ban Nha
210
1.004.489
925
4.352.250
Thái Lan
156
667.672
1.037
4.322.587
Thổ Nhĩ Kỳ
16
75.249
67
225.203
Thụy Điển
73
325.480
Trung Quốc
2.154
7.743.562
13.793
50.258.080
Ucraina
32
110.019
434
1.227.485
Tổng
79.127
326.305.865
Nguồn: vinanet
Biểu 8: Tiªu thô ®iÒu hµng n¨m cña mét sè n­íc vµ khu vùc (100 ngµn tÊn)
Nguån: Pankaj N. Sampat, SAMSONS TRADING CO, Mumbai – India. 2002.
2.2. Về chất lượng, giá cả
Giá thành điều Việt Nam có tính cạnh tranh trên thị trường thế giới. Với chất lượng điều ngày càng cao và được thị trường thế giới chấp nhận, giá xuất khẩu nhân điều của Việt Nam thấp hơn giá trung bình của thế giới là một lợi thế rõ rệt của Việt Nam.
Giá điều thô nội địa và giá xuất khảu nhân điều Việt nam phụ thuộc chặt chẽ vào giá điều thế giới. Số liệu cho thấy, giá điều nội địa hàng năm của Việt Nam đều thấp hơn so với giá điều thô xuất trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, do thiếu nguyên liệu nên Việt Nam phải liên tục tăng sản lượng điều thô nhập khẩu từ châu Phi để đảm bảo công suất chế biến. Từ năm 2007, theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập tổ chức WTO, thuế suất nhân điều thô sẽ là 25% thay vì 40% và thuế suất hạt điều thô sẽ là 0% thay vì 5% như hiện nay. Điều này càng làm tăng thêm khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường điều thế giới.
Cụ thể từ năm 1998-2000, do sản lượng điều sụt giảm mạnh nên giá điều xuất khẩu cao nhất, đặc biệt là năm 1999 giá điều lên tới 5960 USD/kg. Sau đó giá ổn định trở lại trong 2001-2003. Rồi lại tiếp tục tăng trong 2004-2007 do nhu cầu diều thế giới ngày càng tăng , nguyên nhân chính là vị ngon và tính dinh dưỡng của hạt điều so với các hạt khác.
2.3. Vế cơ cấu thị trường
Hiện tại điều Việt Nam được xuất khẩu sang 78 nước trên thế giới của cả năm châu lục, chiếm khoảng 20% thị trường xuất khẩu điều thế giới. Các nước như Úc, Mỹ, Anh, Hà Lan và Trung Quốc hiện chiếm 80% lượng điều nhân xuất khẩu của Việt Nam ( chiếm 20-30% tổng sản lượng xuất khẩu), cụ thể: Úc:11%, Mỹ 35%, Hà Lan 10%, Trung Quốc 20%, các nước khác là 24% .
Sản phẩm điều của Việt Nam ngày càng có khuynh hướng mở rộng thị phần trên thị trường các nước phát triển như Mỹ, Úc, Hà Lan. Bên cạnh đó, các thị trường tiềm năng để Việt Nam có thể mở rộng xuất khẩu điều gồm có Nga và các nước Đông Âu. Xuất khẩu điều nhân của Việt Nam đã thâm nhập và đứng vững trên thị trường nước Mỹ và các nước công nghiệp phát triển, đây là hướng đi đúng đắn trong chiến lược phát triển ngành nông nghiệp nước ta.
Đánh giá so với năm 2005, các thị trường nhập khẩu điều Việt Nam có mức tăng trưởng cao là Mỹ, Italia, Pháp,Austraylia,Ả rập Xê Út, Hồng Kông và Nauy. Tuy nhiên chất lượng còn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ quản lí của các nhà máy và cách phân loại nên giá bán có thể chênh lệch từ 100-200 USD/tấn giữa các doanh nghiệp, nhà máy chế biến điều xuất khẩu. Do xu hướng cung thấp hơn cầu về sản phẩm điều nên giá cả điều thô và nhân trên thế giới và cả ở Việt Nam đều có chiều hướng tăng lên. Tuy nhiên , giá xuất khẩu nhân điều ở Việt Nam biến động theo từng giai đoạn và vẫn thấp thua so với giá nhân điều thế giới. Giai đoạn 1994-1999 giá xuất khẩu tăng từ 4.500 USD/tấn lên 5.500 USD/tấn và sau đó giảm xuống trong giai đoạn 2000-2003(3.300 USD/tấn), rồi lại tăng dần vào những năm 2004-2005, hiện đang đứng ở mức trên 4.200 USD/tấn.
Mối quan hệ giữa giá xuất khẩu nhân điều, tỷ giá hối đoái đồng ngoại tệ và giá thu mua điều thô trong nước rất mật thiết. Giá xuất khẩu nhân điều tăng giảm làm ảnh hưởng trực tiếp đến giá thu mua điều thô ở trong nước. Giá xuất khẩu cao đã đẩy giá thu mua nguyên liệu tăng lên và ngược lại, nhiều khi giá thu mua điều thô trong nước còn cao hơn cả nhập khẩu điều thô từ nước ngoài. Nguyên nhân chính ở đây là lượng điều thô sản xuất trong nước không đủ cung cấp cho công nghiệp chế biến của hệ thống các nhà máy chế biến điều được xây dựng lên một cách nhanh chóng lúc bấy giờ (diện tích trồng điều còn ít, năng suất điều thấp, lượng điều thô nhập không đáng kể ). Hiện tượng tranh mua, tranh bán, ép cấp ép giá thường xuyên xảy ra.
Vấn đề đảm bảo đủ nguồn nguyên liệu đã được khắc phục dần trong những năm gần đây, bằng cách các nhà máy chế biến đã đầu tư xây dựng, hỗ trợ sản xuất cho nông dân nhằm tạo vùng nguyên liệu riêng.
VI. Đánh giá thực trạng mở rộng thị trường
1. Kết quả đạt được
Bảng 7: Kết quả đạt được của xuất khẩu điều trong những năm qua
Chỉ tiêu
Đơn vị
2004
2005
2006
2005/2004
2006/2005
Tổng diện tích điều
Nghìn ha
295,9
328,0
235,4
111%
110%
Tổng sản lượng
Nghìn tấn
204,7
232,0
235,4
113%
101,46%
Sản phẩm tiêu thụ trong nước
Nghìn tấn
1,953
2,075
2,794
107%
134,6%
Sản phẩm xuất khẩu
Nghìn tấn
104,6
109
127
104%
116,5%
Gía trị sản phẩm...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status