Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực - VVMI - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực - VVMI



MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ THIẾT BỊ ÁP LỰC-VVMI 2
1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ THIẾT BỊ ÁP LỰC-VVMI 2
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 2
1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 5
1.2.1 Đặc điểm sản phẩm sản xuất 5
1.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 6
1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh 6
1.4 Đặc điểm tổ chức quản lý 7
1.4.1 Đặc điểm tổ chức quản lý công ty 7
1.4.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty 9
1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 10
1.5.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 10
1.5.2. Một số nguyên tắc kế toán chủ yếu áp dụng tại Công ty 12
1.5.3. Đặc điểm hệ thống chứng từ kế toán tại công ty 12
1.5.4. Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán. 13
1.5.5. Đặc điểm hệ thống sổ kế toán 14
1.5.6. Đặc điểm hệ thống Báo cáo kế toán 16
2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ THIẾT BỊ ÁP LỰC-VVMI 17
2.1. Cơ sở dữ liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 17
2.1.1. Các nguyên tắc được sử dụng trong lập BCTC tại công ty 17
2.1.2. Phương pháp lập BCTC tại Công ty 18
2.1.3. Hệ thống BCTC của công ty trong 2 năm, 2006, 2007 20
2.2. Phân tích thực trạng tài chính thông qua hệ thống BCTC tại Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực-VVMI 20
2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp 20
2.2.2. Phân tích cấu trúc tài chính 27
2.2.3. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh. 39
2.2.4. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán 44
2.2.5. Phân tích hiệu quả kinh doanh 65
2.2.6. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền 92
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ THIẾT BỊ ÁP LỰC-VVMI 95
1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 95
2. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC LẬP BCTC VÀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY 102
3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 103
KẾT LUẬN 113
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


6
3.194.169
164
4,4
464.649
106
2,8
-Vật tư hàng hoá
2.565.356
30
3.482.663
27,1
3.817.081
29,3
917.307
136
-2,9
1.251.725
149
-0,7
334.418
110
2,2
-Than
2.410.585
28,2
4.222.798
32,8
4.353.029
33,4
1.812.213
175
4,6
1.942.444
181
5,2
130.231
103
0,6
Doanh thu hoạt động kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại công ty (trong cả 3 năm doanh thu hoạt động kinh doanh luôn chiếm trên 70% tổng doanh thu bán hàng và cấp dịch vụ). Trong năm 2007, tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng thêm 53.083.976 nghìn đồng, đạt 133% so với năm 2006. Trong đó doanh thu từ hoạt động kinh doanh đóng góp vào sự gia tăng tổng doanh thu là 42.153.412 nghìn đồng (chiếm 79% trong tổng số gia tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ). Trong đó doanh thu kinh doanh than tăng thêm 25.160.792 nghìn đồng, đạt 152%, doanh thu kinh doanh vật tư hàng hoá tăng thêm 17.992.620 nghìn đồng, đạt 126% so với năm 2006. Doanh thu hoạt động sản xuất chỉ đóng góp 53.083.976 nghìn đồng (21%) trong tổng số gia tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Trong năm 2006, có sự gia tăng mạnh của lợi nhuận gộp hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Lợi nhuận gộp năm 2006 tăng 4.319.261 nghìn đồng, đạt 151% so với năm 2005. Chiếm tỷ trọng cao trong lợi nhuận gộp là lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh trong đó có kinh doanh than và kinh doanh vật tư, hàng hoá. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh than tăng thêm 1.812.213 nghìn đồng, đạt 175% so với năm 2005. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh vật tư hàng hoá tăng thêm 917.307 nghìn đồng, đạt 136% so với năm 2005. Lợi nhuận từ các hoạt động khác cũng tăng thêm tuy nhiên, đóng góp lớn nhất vào sự gia tăng lợi nhuận gộp là từ hoạt động kinh doanh than. Trong năm 2006, công ty đã tiêu thụ được một lượng lớn than với giá mua rẻ từ năm trước, trong khi đó giá bán than trong năm 2006 tại công ty lại tăng do đó lợi nhuận tăng cao. Đến năm 2007, tốc độ tăng của lợi nhuận giảm, chỉ đạt 101% so với năm 2006. Lợi nhuận gộp từ hoạt động cung cấp dịch vụ giảm -567.255 nghìn đồng, chỉ đạt 70% so với năm 2006 (lý do là do sự sụt giảm doanh thu cung cấp dịch vụ trong năm 2007 và sự gia tăng trở lại của GVHB). Đồng thời lợi nhuận gộp từ các hoạt động khác cũng tăng nhưng với tốc độ giảm so với các năm trước. Như vậy, hoạt động kinh doanh than và vật tư hàng hoá đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao lợi nhuận hoạt động của công ty. Sự biến động lợi nhuận của 2 hoạt động trên có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Nhà quản trị cần chú ý quản lý tốt giá hàng hoá mua vào của 2 hoạt động trên nhằm đảm bảo tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đảm bảo chất lượng hàng mua nhằm nâng cao lợi nhuận cho công ty. Hơn nữa, doanh thu hoạt động cung cấp dịch vụ đang có xu hướng giảm sút, doanh nghiệp cần tìm hiểu nguyên nhân từ đó đề ra các giải pháp nâng cao doanh thu từ hoạt động cung cấp này.
* Các chỉ tiêu khác phản ánh hiệu quả kinh doanh:
Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác. Tuy nhiên, doanh thu hoạt động tài chính của công ty chỉ có lãi tiền gửi ngân hàng, lãi từ chênh lệch tỷ giá hối đoái. Thu nhập khác là hầu như không có. Như vậy tài sản của công ty được sử dụng chủ yếu là để phục vụ cho việc tạo ra doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Ngoài ra, trong năm 2005, 2006 công ty không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, sang đến năm 2007 công ty mới bắt đầu nộp thuế 14% trên tổng lợi nhuận kế toán trước thuế. Do đó để đảm bảo tính có thể so sánh được của các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh ở đây em lựa chọn chỉ tiêu doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ và chỉ tiêu lợi nhuận kế toán trước thuế để phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty.
Tài sản đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Việc sử dụng có hiệu quả tài sản hiện có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Việc phân tích hiệu quả sử dụng tài sản được tiến hành đối với tổng tài sản cũng như từng loại tài sản.
Phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Bảng 15: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Đơn vị: 1000đ
Stt
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
1
Doanh thu thuần
139.519.321
162.728.961
215.812.937
2
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
1.537.365
1.661.386
1.750.547
3
Tổng tài sản bình quân
21.166.177
29.508.594
36.566.613
4
Sức sản xuất của tổng tài sản (lần) (4)=(1)/(3)
6,6
5,5
5,9
5
Sức sinh lời của tổng tài sản (lần) (5)=(2)/(3)
0,072
0,056
0,048
6
Suất hao phí của tổng tài sản so với doanh thu thuần (lần) (6)=(3)/(1)
0,15
0,18
0,17
7
Suất hao phí của tổng tài sản so với lợi nhuận trước thuế (lần) (7)=(3)/(1)
13,8
17,8
20,9
Trong năm 2005 sức sản xuất của tổng tài sản là lớn nhất, đạt 6,6 lần tức là 1 đồng tài sản tạo ra được 6,6 đồng doanh thu. Đến năm 2006 sức sản xuất của tổng tài sản so với doanh thu thuần chỉ còn 5,5 lần, giảm -1,1 lần và đạt 83% so với năm 2005. Năm 2007 sức sản xuất của tổng tài sản so với doanh thu thuần có tăng lên so với năm 2006 là 0,4 lần đạt 109%. Sở dĩ trong năm 2006 sức sản xuất của tổng tài sản giảm là do năm 2006 công ty đã đầu tư thêm vào tài sản phục vụ sản xuất. Do vậy mặc dù doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có tăng nhưng tốc độ tăng của doanh thu vẫn nhỏ hơn tốc độ tăng của tài sản. So với các doanh nghiệp khác cùng ngành, sức sản xuất của tổng tài sản của công ty như vậy là tương đối lớn, tuy nhiên công ty cũng cần duy trì sức sản xuất của tổng tài sản để đạt được mức cao nhất như trong năm 2005. Sức sinh lời của tổng tài sản giảm dần qua 3 năm. Năm 2006 sức sinh lời của tổng tài sản giảm -0,016 lần, đạt 78% so với năm 2005, năm 2007 sức sinh lời của tổng tài sản giảm xuống 0,008 lần, đạt 86% so với năm 2006. Điều này cho thấy 1 đồng tài sản của công ty ngày càng thu được ít lợi nhuận hơn, hiệu quả sử dụng tài sản giảm sút. Lý do của sự giảm sút trên là do công ty đang đầu tư thêm vào TSCĐ nên tổng tài sản tăng. Trong khi đó do đây là giai đoạn đầu của quá trình đầu tư nên hiệu quả thu về chưa cao, lợi nhuận của công ty có tăng nhưng với tốc độ chậm hơn tốc độ tăng của tài sản. Điều này đã làm cho suất hao phí của tổng tài sản so với lợi nhuận tăng dần qua các năm. Năm 2006 suất hao phí của tổng tài sản so với lợi nhuận tăng thêm 4 lần, đạt 129% so với năm 2005, năm 2007 suất hao phí của tổng tài sản tăng thêm 3,1 lần đạt 117,4% so với năm 2006. Tốc độ tăng suất hao phí của tổng tài sản đã giảm xuống, nhưng vẫn ở mức cao so với năm 2005. Để có một đồng lợi nhuận công ty đã phải bỏ ra ngày càng nhiều hơn đồng tài sản. Để tăng cường hiệu quả sử dụng tài sản công ty cần tìm các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo tăng doanh thu, giảm chi phí hoạt động nhằm nâng cao lợi nhuận.
- Phân tích hiệu quả sử dụng TSNH
Bảng 16: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSNH
Đơn vị: 1000đ
Stt
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
1
Doanh thu thuần
139.519.321
162.728.961
215.812.937
2
Lợi nhuận kế toán trư
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status