Phát triển cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam - pdf 23

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
* Chương I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 3
1.1: Khái niệm, đối tượng, đặc điểm và chức năng của CVTD. 3
1.1.1: Khái niệm CVTD 3
1.1.2: Đối tượng CVTD 4
1.1.3: Đặc điểm của CVTD 5
1.1.4: Vai trò của CVTD 7
1.2: Phân loại CVTD 9
1.2.1: Căn cứ vào mục đích vay vốn. 9
1.2.2: Căn cứ theo cách hoàn trả 10
1.2.3: Căn cứ vào hình thức bảo đảm tiền vay 13
1.2.4: Căn cứ vào cách cho vay giữa Ngân hàng &Khách hàng
Vay vốn. 14
1.3: Các nhân tố tác động đến CVTD. 19
1.3.1: nhóm các nhân tố khách quan 19
1.3.2: Nhóm các nhân tố chủ quan 21

* Chương II: THỰC TRẠNG CVTD TẠI SGD1-NHCT VIỆT NAM. 23
2.1: Khái quát về SGD1-NHCT Việt Nam. 23
2.1.1: Quá trình hình thành và phát triển 23
2.1.2: Nghĩa vụ và quyền hạn 24
2.1.3: Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban 25
2.1.4: Tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 29
2.2: Thực trạng CVTD tại SGD1-NHCT Việt Nam. 34
2.2.1: các văn bản luật điều chỉnh hoạt động Cho vay tiêu dùng tương
đối đầy đủ. 34
2.2.2: Đối tượng CVTD 35
2.2.3: Quy trình CVTD 36
2.2.4: Các sản phẩm CVTD được áp dụng tại SGD1-NHCTVN. 36
2.2.5: Cơ cấu Cho vay tiêu dùng tại SGD1- NHCTVN 38
2.2.6: Quy mô hoạt động CVTD ngày càng mở rộng 43
2.2.7: Chất lượng các khoản CVTD ngày càng cao 46
2.2.8.Lợi nhuận từ hoạt động CVTD cao 48
2.2.9. Hoạt động CVTD còn nhiều hạn chế 49

* Chương III: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CVTD TẠI SGD1-NHCT VIỆT NAM. 54
3.1: Xu hướng phát triển hoạt động CVTD trong thời gian tới 54
3.2: Định hướng phát triển CVTD trong thời gian tới 56
3.2.1: Định hướng phát triển chung của SGD1-NHCTVN. 56
3.2.2: Định hướng phát triển CVTD của SGD1-NHCTVN 58
3.3: Các giải pháp : 60
3.3.1: Cần có chính sách cụ thể về CVTD 60
3.3.2: Hoàn thiện qui trình CVTD 61
3.3.3:Đa dạng hoá các cách CVTD 63
3.3.4: Đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 64
3.3.5: Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng 65
3.3.6: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 66
3.3.7: Tăng cường đầu tư cho cơ sở vật chất, hiện đại hoá công nghệ
Ngân hàng. 68
3.4: Các kiến nghị: 70
3.4.1: Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan Nhà nước, các bộ ngành 70
3.4.2: kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 72
3.4.3: Kiến nghị với các cấp có liên quan 73
3.4.4: Kiến nghị với NHCTVN 73
KẾT LUẬN 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

LỜI NÓI ĐẦU
Sau sự kiện việt Nam ra nhập WTO vào tháng 11/2006 thì sự cạnh tranh trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt, quyết liệt hơn. Điều này vừa tạo ra những cơ hội cho các Ngân hàng Thương mại (NHTM) Việt Nam phát triển và tự khẳng định mình nhưng đồng thời nó cũng tạo ra những thách thức lớn mà các ngân hàng phải đối đầu. Trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt như vậy, khi thị phần của ngân hàng dần bị chiếm chỗ bởi các định chế tài chính khác, các NHTM việt Nam cần làm gì để phát triển nhanh và bền vững ?
Chiến lược “Ngân hàng Bán lẻ” chính là một hướng đi mới mà các NHTM Việt Nam đã tìm ra và đang trong những bước đầu của quá trình thực hiện.
Ngân hàng bán lẻ được hiểu là ngân hàng cung cấp các dịch vụ trực tiếp cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và các cá nhân với quy mô các khoản giao dịch nhỏ, bao gồm: Tiền gửi tiết kiệm; Tài khoản ATM; Cho vay thế chấp; Cho vay tiêu dùng cá nhân …
Tuy nhiên trong điều kiện công nghệ &cơ sở vật chất còn yếu, các NHTM Việt Nam đã lựa chọn thực hiện hoạt động Cho vay tiêu dùng trước tiên và coi đó là bước đi ban đầu an toàn và hiệu quả trong chiến lược “Ngân hàng Bán lẻ”
Thêm vào đó, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các sản phẩm, dịch vụ tiêu dùng ngày càng trở nên phong phú, đa dạng,phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Tuy nhiên, với mức thu nhập như hiện nay, phần lớn người tiêu dùng không thể chi trả cho tất cả các nhu cầu mua sắm cùng lúc, đặc biệt là những vật dụng đắt tiền. Nếu người tiêu dùng có thể vay được tiền từ ngân hàng thì họ có thể thoả mãn được nhu cầu của họ ngay trong hiện tại. Điều đó làm tăng sự tiêu dùng hàng hoá, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các hãng, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế chung của toàn xã hội một cách nhanh chóng. Do đó, với việc thực hiện hoạt động cho vay tiêu dùng, một mặt có thể thực hiện tốt nhiệm vụ kích cầu cho nền kinh tế, tạo nên sự hoà hợp giữa Cung & Cầu tiêu dùng. Mặt khác, nó còn đem lại những khoản lợi nhuận lớn cho ngân hàng. Chính vì vậy, Cho vay tiêu dùng được xem là một hướng đi mới, một lĩnh vực kinh doanh đầy triển vọng cho các NHTM Việt Nam.
Xuất phát từ những nhận thức trên cùng với những kiến thức thực tế thu được trong quá trình thực tập tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam đã gợi mở cho em thực hiện đề tài:
“ Phát triển cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam”
Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề được chia làm 3 chương:

Chương I .Tổng quan về hoạt động Cho vay tiêu dùng của NHTM
Chương II .Thực trạng Cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch I - Ngân
hàng Công thương Việt Nam
Chương III .Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại Sở giao
dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam



7Zmp1867B94QSyI
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status