Một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng



MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 1
Chương I- Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu 3
I. Hoạt động xuất khẩu và trò của nó trong nền kinh tế quốc dân 3
1. Khái niệm 3
1.1. Xuất khẩu 3
1.2. Thúc đẩy xuất khẩu 3
1.3. Mục tiêu của hoạt động xuất khẩu 4
2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 5
2.1. Đối với nền kinh tế thế giới 5
2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia 5
2.3. Đối với doanh nghiệp 8
3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 9
3.1 Xuất khẩu trực tiếp 9
3.2 Xuất khẩu gián tiếp (uỷ thác) 10
3.3. Xuất khẩu gia công uỷ thác 10
3.4. Buôn bán đối lưu (xuất khẩu hàng đổi hàng) 11
3.5. Xuất khẩu theo nghị định thư 11
3.6. Xuất khẩu tại chỗ 11
3.7. Gia công quốc tế 12
3.8. Tái xuất khẩu. 12
3.9. Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá 13
II - Nội dung của hoạt động xuất khẩu 13
1. Nghiên cứu thị trường, sản phẩm xuất khẩu 13
1.1. Nghiên cứu thị trường 13
1.2. Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu 15
2. Lựa chọn đối tác giao dịch 15
3. Lập phương án kinh doanh xuất khẩu 16
4. Lựa chọn cách giao dịch 17
5. Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu 18
6. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 19
6.1. Kiểm tra thư tín dụng 19
6.2. Xin giấy phép xuất khẩu 19
6.3. Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu 20
6.4. Kiểm tra hàng hoá 20
6.5. Thuê phương tiện vận chuyển 20
6.6. Mua bảo hiểm hàng hoá 20
6.7. Làm thủ tục hải quan 20
6.8. Giao hàng lên tàu 21
6.9. Thanh toán 21
6. 10. Giải quyết khiếu nại ( nếu có ) 21
7. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu 21
7.1. Các chỉ tiêu định tính 22
7.2. Các chỉ tiêu định lượng 22
III- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 23
1. Các nhân tố quốc tế 23
2. Các nhân tố quốc gia 24
3. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 26
IV. Đặc điểm của mặt hàng thuỷ tinh và gốm xây dựng, tình hình thị trường thuỷ tinh và gốm xây dựng trong thời gian qua 27
1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật cuả ngành thuỷ tinh và gốm xây dựng 27
1.1. Khái niệm về mặt hàng thuỷ tinh và gốm xây dựng 27
1.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành 27
2. Thị trường thuỷ tinh và gốm xây dựng thời gian qua 29
2.1. Thị trường thuỷ tinh và gốm xây dựng Việt Nam 29
2.2. Thị trường thuỷ tinh và gốm xây dựng thế giới 30
Chương II- Thực trạng kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty Viglacera thời gian qua 33
I. Tổng quan về Tổng công ty Viglacera 33
1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty 33
2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Tổng công ty 34
2.1. Chức năng, nhiệm vụ 34
2. 2. Cơ cấu tổ chức. Bộ máy quản lý của Viglacera 35
3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 39
3.1 Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh: 39
3.2 Tình hình tài chính của Tổng công ty Viglacera 39
3.3 Tình hình lao động và công tác đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực của Tổng công ty Viglacera 41
3.4 Công nghệ kỹ thuật sản xuất và chất lượng sản phẩm của Tổng công ty Viglacera 42
II- Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Viglacera. 43
1. Vai trò của thúc đẩy xuất khẩu đối Tổng công ty Viglacera 43
2. Kim ngạch xuất khẩu của Viglacera 44
3. Mặt hàng xuất khẩu của Viglacera 48
4. Thị trường xuất khẩu của Viglacera 51
5. Chất lượng, giá bán sản phẩm xuất khẩu 55
6. Những biện pháp tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu của Viglacera 57
6.1. Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu đối tác 57
6.2. Thiết lập mạng lưới kênh phân phối 58
6.3. Hình thức xuất khẩu (cách giao dịch xuất khẩu) 59
6.4. Đàm phán, ký kết hợp đồng 61
6.5. Tổ chức thực hiện hợp đồng 62
6.6. Các chỉ tiêu hiệu quả xuất khẩu của Viglacera 64
III. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu của Viglacera 66
1. Những kết quả đạt được trong hoạt động xuất khẩu của Viglacera 66
2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân 67
2.1 Những mặt tồn tại 67
2.2. Nguyên nhân 69
Chương III- Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Viglacera 72
I. Phương hướng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Viglacera trong thời gian tới 72
1. Phương hướng chung của Tổng công ty trong thời gian tới 72
2. Phương hướng hoạt động xuất khẩu của Viglacera trong thời gian tới 74
II. Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty Viglacere 77
1. Xây dựng giá bán 77
2. Xây dựng cơ cấu tổ chức 78
2.1. Phòng Marketing Tổng công ty 78
2.2. Các đơn vị thành viên: 79
3. Phân công quản lý thị trường và sản phẩm 80
3.1. Xác định thị trường trọng điểm 80
3.2. Xác định sản phẩm mũi nhọn phục vụ xuất khẩu 83
3.3. Phân công quản lý 84
4. Nâng cao chất lượng, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm 85
5. Huy động và sử dụng vốn 88
6. Hoàn thiện qui trình xuất khẩu 90
6.1. Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu đối tác 90
6.2. Công tác đàm phán và kí kết hợp đồng. 91
6.3. Điều kiện cơ sở giao hàng 91
6.4. Về thanh toán trong xuất khẩu 91
7. Các giải pháp khác 92
7.1. Xây dựng công tác tiêu thụ cho công tác xuất khẩu 92
7.2. Đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác xuất khẩu 92
7.3. Quảng cáo, đăng kí bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá 92
III. Một số kiến nghị đối với Chính phủ và Bộ tài chính 93
Kết luận 96
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng lượng tiêu thụ lớn hơn rất nhiều lần, kể cả về số lượng và chủng loại hàng hóa. Trong thời điểm diễn ra cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các nhà sản xuất vật liệu nội địa như hiện nay, việc tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu là gỉai pháp khả thi nhất để giải quyết những khó khăn về tiêu thụ. Đặc biệt đối với các sản phẩm gạch ceramic, granite và sứ vệ sinh, công tác xuất khẩu càng trở nên vô cùng cần thiết khi mà thị trường nội địa đang bước vào giai đoạn cung lớn hơn cầu.
Thứ hai: Hiện nay đồng thời với việc hiệp định AFTA đang được thực thi, chính sách này ngày càng mở rộng của Nhà nước về việc tự do hoá thương mại với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới sẽ cho phép các sản phẩm nhập ngoại với giá rẻ, chất lượng cao và mẫu mã phong phú được cạnh tranh một cách tự do với các sản phẩm sản xuất trong nước. Trong bối cảnh đó, các nhà sản xuất trong nước một mặt cần tìm mọi biện pháp nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản xuất để có thể cạnh tranh và đứng vững tại thị trường nội địa, mặt khác cần tập trung khai thác nguồn thị trường xuất khẩu để có thể tránh tình trạng dư thừa sản phẩm tồn kho, suy giảm sản lượng và doanh thu bán hàng cũng như duy trì sự ổn định và tăng trưởng sản xuất.
Thứ ba: Nếu được thực hiện tốt, hoạt động sản xuất phục vụ xuất khẩu sẽ kéo theo nhiều chuyển biến tích cực với mỗi đơn vị sản xuất như: nâng cao năng suất, cải thiện chất lượng, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm, khuyến khích nghiên cứu, giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao tính chủ động trong công tác Maketting và tiêu thụ sản phẩm ở thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài.
Thứ tư: Qua hoạt động thực tiễn sẽ dần hình thành một bộ máy chuyên làm công tác xuất khẩu, đội ngũ cán bộ nhân viên ngày càng được trưởng thành, trau dồi kiến thức ngoại ngữ và thương mại quốc tế, tự tin trong các mối quan hệ đối ngoại.
Thứ năm: Thông qua công tác mở rộng thị trường tăng cường xuất khẩu sẽ xây dựng được thương hiệu và uy tín của Viglacera trên thị trường thế giới.
Thứ sáu: Xuất khẩu là biện pháp trực tiếp mang lại nguồn ngoại tệ để tự trang trải cho các nhu cầu nhập khẩu của doanh nghiệp và tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách Nhà nước.
Từ những lợi ích thiết thực mà xuất khẩu đem lại có thể thấy rằng xuất khẩu là hoạt động rất cần thiết với Viglacera nói riêng và các doanh nghiệp Việt nam nói chung.
2. Kim ngạch xuất khẩu của Viglacera
Đầu năm 1990 khi Nhà nước ban hành nhiều chủ trương chính sách đẩy mạnh công tác xuất nhập khẩu trong đó có việc mở rộng xuất nhập khẩu cho các ngành, các địa phương thì công tác xuất nhập khẩu diễn ra rất mạnh mẽ. Một vấn đề đặt ra với Chính phủ và Bộ thương mại là khuyến khích công tác xuất nhập khẩu từ đó giúp cho các doanh nghiệp có thể đầu tư đổi mới dây truyền công nghệ hiện đại sản xuất ra những hàng hoá có chất lượng cao gía cả hợp lý nhằm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt nam trên thị trường quốc tế. Chính vì vậy, Chính phủ đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển hoạt động xuất khẩu hàng hoá vật liệu xây dựng của Công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng giúp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong vấn đề thủ tục xuất khẩu.
Trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty cũng liên tục tăng qua các năm. Điều đó cho thấy cùng với các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các sản phẩm của Viglacera ra thi trường nước ngoài nhằm tăng thu ngoại tệ và giảm chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và nhập khẩu, cũng đã cải thiện được kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty. Điều này được chứng tỏ qua bảng số liệu sau:
Bảng6: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Viglacera
Năm
Kim ngạch xuất nhập khẩu
Kim ngạch xuất khẩu
Giá trị (USD)
Tốc độ tăng (%)
Giá trị (USD)
Tốc độ tăng (%)
Tỷ trọng trong KN xuất nhập khẩu (%)
1998
17.257.000
-
279.000
-
1,62
1999
20.377.247
18,08
1672.972
500
8,21
2000
24.424.164
19,86
2.293.429
37,09
9,39
2001
29.352.963
20,18
3.487.132
52,05
11,88
2002
35.852.286
22,14
5.681.890
62,94
15,85
Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh (1999- 2002)
Trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Tổng công ty Viglacera kim ngạch xuất khẩu mới chỉ chiếm một tỷ trọng khiêm tốn. Mặc dù, tỷ trọng này đã dần được cải thiện trong thời gian gần đây khi hoạt động sản xuất được thị trường trong và ngoài nước tín nhiệm.
Ngay từ khi tái thành lập Tổng công ty đã xúc tiến xuất khẩu các sản phẩm của mình. Năm 1999 thực chất là năm đầu tiên Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu đi vào hoạt động với chức năng nhiệm vụ chủ yêú là kinh doanh các sản phẩm mũi nhọn của Tổng công ty taị thị trường phía nam và kinh doanh xuất nhập khẩu sản phẩm, nguyên vật liệu, vật tư phục vụ sản xuất của các đơn vị trong Tổng công ty.
Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu đã hình thành nên đầu mối kinh doanh của Tổng công ty và hoạt động xuất nhập khẩu có hiệu quả, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho Tổng công ty, đồng thời tạo nguồn cân đối tài chính trong việc hỗ trợ vay trả đối với các đơn vị thành viên. Kết quả là sang năm 1999, kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty Viglacera tăng lên đáng kể là 1.672.972 USD chiếm 8,21% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 500% so với năm 1998
Hầu hết công tác quản lý xuất nhập khẩu của Tổng công ty trong thời gian này đều do Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu cùng với phòng đối ngoại, phòng Maketing của Tổng công ty, kết hợp với các đơn vị thành viên thành lập bộ phận chuyên nghiên cứu thông tin xuất khẩu thông qua việc tuyển chọn các cán bộ có chuyên môn và nghiệp vụ để nắm bắt thông tin, đẩy mạnh xuất khẩu. Công ty chính là thay mặt cho các đơn vị thành viên tiếp xúc với khách hàng, thực hiện công tác nghiên cứu thị trường, đánh giá các đối thủ cạnh tranh và đẩy mạnh công tác xuất khẩu hàng hóa. Việc tổ chức xuất nhập khẩu của Tổng công ty thông qua một đơn vị chuyên trách là một biện pháp tốt để quản lý vốn và thực hiện hạn ngạch được giao. Với một đơn vị chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm đảm nhận công việc này đã mang lại hiệu quả cao hơn, tránh được tình trạng nhập khẩu tràn lan, không có qui hoạch và xuất khẩu nhỏ lẻ của các đơn vị thành viên. Việc hoạt động có hiệu quả của Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu trong thời gian qua đã giúp Tổng công ty tìm kiếm được nhiều bạn hàng tin cậy và các thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng. Từ đó làm kim ngạch xuất khẩu của Viglacera tăng lên một cách nhanh chóng.
Hình 3: Bỉểu đồ kim ngạch xuất khẩu của Viglacera
Năm
Nguồn: Từ bảng 6
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu của Viglacera tăng nhanh nhưng so với tổng doanh thu của Viglacera thì doanh thu xuất khẩu vẫn còn ở mức rất thấp. Điều này chứng tỏ mặc dù đã quan tâm tới công tác xuất khẩu nhưng hiệu quả vẫn chưa cao.
Bảng 7: Tỷ trong doanh thu xuất khẩu trong tổng doanh thu.
Năm
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002
Doanh thu XK(USD)
1.672.972
2.293.429
3.487.132
5.681.890
Tỷ trọng trong tổng doanh thu (%)
3,19
3,635
3,62
3,93
Nguồn: Báo cá...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status