Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì



Trong chiến lược phát triển lâu dài, xí nghiệp nhận định: thị trường trong nước là một thị trường tiềm năng, dựa trên các cơ sở sau:
- Nước ta có dân số đông (83 triệu người), nhu cầu về may mặc rất lớn.
- Nếu kinh tế đất nước đang trên đà phát triển do đó mức sống nhân dân ngày một nâng cao.
- Hàng may mặc trong nước đang có một uy tín lớn đối với người tiêu dùng. Trong đó sản phẩm của xí nghiệp mang tên HAPROSIMEX cũng đang chiếm được lòng tin của người tiêu dụng.
Trong tương lai, thị trường trong nước đối với xí nghiệp sẽ rất quan trọng, sản phẩm làm ra được tiêu thụ trong nước không những mang lại lợi nhuận cho xí nghiệp mà còn mang lại lợi ích cho cả nền kinh tế đất nước. Do vậy, một chiến lược Marketing đã và đang được xí nghiệp xây dựng, nhằm mở rộng thị trường trong nước.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iểm tra các nghiệp vụ đó.
- Phòng lao động - Tiền lương: phụ trách về lao động, tính toán phân phối lương, thưởng cho công nhân viên theo quy định của xí nghiệp và thực hiện thu nộp các khoản trích từ lương.
Giám đốc
phó Giám đốc
p. tổ chức hành chính
p. xuất nhập khẩu
p. tài vụ
p. kế hoạch
p. lao động tiền lương
p. kỹ thuật máy
p. cơ điện
Phân xưởng I
phân xưởng II
phân xưởng III
phân xưởng thêu
- Phòng kỹ thuật may: Nghiên cứu thiết kế các mẫu mã cho từng loại sản phẩm phục vụ cho sản xuất.
- Phòng cơ điện: chế tạo khuôn mẫu, gia công và sửa chữa các thiết bị của xí nghiệp.
Khối sản xuất
- Phân xưởng 1 & 2: là hai phân xưởng chuyên trực tiếp may hàng trong nước và phục vụ nước ngoài.
- Phân xưởng 3: chuyên may hàng gia công cho NB
- Phân xưởng thêu: có nhiệm vụ thêu hình lên sản phẩm
Qua hoạt động thực tiễn đã chứng minh mô hình quản lý mà xí nghiệp đã chọn là hợp lý và có hiệu quả. Một số ưu điểm mà cơ cấu quản lý này đem lại là:
+ Thông tin hai chiều từ người đứng đầu là giám đốc xuống tới từng công nhân được truyền nhanh và chính xác, mọi sai xót và vướng mắc trong sản xuất được thông tin kịp thời tới ban lãnh đạo để có phương án giải quyết kịp thời.
+ Các phòng ban bộ phận được phân công nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng theo đúng chuyên môn nghiệp vụ, cũng như mọi người không quá thụ động trong sản xuất vẫn có thể phát huy được khả năng và tính chủ động sáng tạo của mình.
+ Với quy mô sản xuất như xí nghiệp thì cơ cấu tổ chức bộ máy như vậy là phù hợp: gọn nhẹ, linh hoạt, có sự phân công chuyên môn hoá cao và không có sự chồng chéo lên nhau về trách nhiệm, lợi ích của các bộ phận.
3-/ Đặc điểm về lao động của xí nghiệp.
Lao động của xí nghiệp được chia làm hai loại là: lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.
- Lao động trực tiếp.
May là một công việc đòi hỏi sự chăm chỉ và tỷ mỷ, do đó mà lực lượng lao động của xí nghiệp có tỷ lệ lao động nữ chiếm 90% tổng số lao động. Lực lượng lao động này còn rất trẻ (trung bình là 23 tuổi). ở độ tuổi này người lao động dễ tiếp thu trình độ công nghệ và có khả năng và nâng cao tay nghề. Tuy nhiên do lực lượng lao động nữ, chiếm một tỷ trọng lớn, lại đang trong độ tuổi sinh đẻ, thường phải nghỉ làm việc trong thời gian dài gây khó khăn cho xí nghiệp trong công tác sắp xếp và tổ chức lao động cho sản xuất.
Bảng 1 - Báo cáo sử dụng thời gian lao động năm 1998.
STT
Nội dung
ĐV tính
Kế hoạch
Thực hiện
1
Thời gian làm việc trong năm
ngày
365
365
2
Thời gian nghỉ lễ
ngày
7
7
3
Thời gian chủ nhật
ngày
54
54
4
Thời gian ngưng việc
ngày
31
27
Trong đó: + Phép năm
ngày
12
12
+ Nghỉ ốm
ngày
5
5
+ Con ốm
ngày
1
1
+ KHHGĐ
ngày
7
4
+ Công ích
ngày
7
5
5
Thời gian theo chế độ
ngày
304
304
6
Thời gian làm việc có hiệu quả
ngày
273
277
giờ
2184
2216
Qua bảng số liệu trên do phòng LĐ - TL cung cấp cho thấy các chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động đều hoàn thành vượt mức kế hoạch.
Để hoàn thành kế hoạch thời gian lao động xí nghiệp đã luôn duy trì một lực lượng lao động có thể thay thế cho những lao động phải nghỉ làm vì lý do: Thai sản, ốm, chăm sóc con ốm hay thực hiện KHHGĐ. Nguồn lao động thay thế này là những thợ phụ, tổ trưởng sản xuất, tổ phó sản xuất, các công nhân sửa chữa bán thành phẩm và cán bộ kiểm tra, khi cần thiết thì họ có thể thay thế vào vị trí của người nghỉ.
Bằng cách này mà việc tổ chức lao động sản xuất không bị gián đoạn. Thực tế đã chứng minh kế hoạch sử dụng thời gian lao động của xí nghiệp đều hoàn thành vượt mức kế hoạch.
- Lao động gián tiếp.
Là lực lượng lao động nằm trong các bộ phận phòng ban quản lý của xí nghiệp gồm 120 người trong tổng số 1036 cán bộ công nhân viên (chiếm khoảng 16%). Đây là lực lượng lao động chịu trách nhiệm quản lý và tổ chức sản xuất nên đòi hỏi họ phải có trình độ quản lý, nắm vững chuyên môn nghiệp vụ để đảm nhận các nhiệm vụ như: tổ chức, lên kế hoạch sản xuất, thực hiện ghi chép sổ sách chứng từ, nghiệp vụ kế toán, đề ra các chiến lược phát triển kinh doanh, xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp...
Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, không chỉ lực lượng lao động trực tiếp có tay nghề cao mà đòi hỏi lao động gián tiếp cũng phải có trình độ học vấn cao. Số liệu của Bảng 2 cho thấy, mỗi phòng ban của xí nghiệp trung bình có hai người tốt nghiệp đại học, giám đốc và phó giám đốc đều tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế. Số còn lại đều tốt nghiệp trung cấp hay kỹ thuật phổ thông.
Bảng 2 - Lao động và trình độ lao động năm 1998.
TT
Phòng ban xuất nhập khẩu
Lao động
Bậc thợ
Tổng số
ĐH
TC
KTPT
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
1
Ban giám đốc
2
2
2
Phòng xuất nhập khẩu
7
6
1
3
Phòng lao động - tiền lương
6
3
1
2
4
Phòng kế hoạch
9
2
3
4
5
Phòng tài vụ
5
2
3
6
Phòng bảo vệ
15
15
7
Phòng hành chính
22
6
1
15
8
Phân xưởng 1 (quản lý)
7
1
6
9
Phân xưởng 2 (quản lý)
7
1
6
10
Phòng kỹ thuật
23
23
11
Phân xưởng thêu
11
2
9
12
Kho chính
8
2
3
3
13
Công nhân trực tiếp
916
70
679
140
20
7
14
Tổng cộng
1038
23
16
83
70
679
140
20
7
Với một đội ngũ cán bộ quản lý hiện nay sẽ giúp cho xí nghiệp tổ chức và quản lý tốt hoạt động sản xuất, mang lại hiệu quả cao, vì họ có đủ khả năng tiếp thu những cái mới, tiên tiến, vận dụng sáng tạo vào hoạt động sản xuất kinh doanh, lãnh đạo xí nghiệp không ngừng phát triển.
II-/ Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh trì.
1-/ Quy trình sản xuất của xí nghiệp.
Quản lý và tổ chức sản xuất một cách hợp lý và khoa học sẽ góp phần quan trọng vào việc tạo ra sản phẩm có chất lượng cao và nâng cao được năng suất lao động. Vì vậy xí nghiệp đã đầu tư vốn, trang bị một hệ thống công nghệ máy móc hiện đại và khép kín của Hàn Quốc cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên được phân công lao động chuyên môn hoá cao. Quy trình sản xuất của xí nghiệp được chia thành 8 công đoạn chính sau:
(1) Nguyên vật liệu
(2) Tạo mẫu
(3) Cắt
(4) ép
(5) May
(6) Kiểm tra chất lượng
(7) Đóng gói
(8) Nhập kho
Chi tiết từng công đoạn
- Công đoạn 1: Sau khi có kế hoạch sản xuất do phòng kế hoạch lập, nguyên vật liệu sẽ được lấy từ kho đưa tới các phân xưởng sản xuất. Tại đây nguyên vật liệu được phân loại cho phù hợp với từng mã hàng.
- Công đoạn 2: Công đoạn này được tiến hành cùng thời điểm với khâu chuẩn bị nguyên vật liệu. Mẫu sẽ được phòng kỹ thuật thiết kế theo tiêu chuẩn của mã hàng.
- Công đoạn 3: Vải được trải phẳng lên bàn cắt, sau đó áp mẫu lên, vạch phấn để lấy dấu. Máy cắt sẽ cắt vải thành các chi tiết của sản phẩm.
- Công đoạn 4: Các chi tiết của sản phẩm như tay áo, cổ áo... sẽ được đưa vào máy để ép cho cứng, một số chi tiết khác có lót bông cũng được ép để tạo dáng.
- Công đoạn 5: được tiến hành sau khi đã hoàn thành công đoạn 4 và chia thành hai giai đoạn sau:
+ Một số nguyên vật liệu phụ được may vào các chi tiết của sản phẩm như: khuy...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status