Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịa diểm phân bố của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam - pdf 23

Download miễn phí Đề tài Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịa diểm phân bố của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam



 Địa điểm phân bố của doanh nghiệp trong ngành công nghiệp thực phẩm chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố , chủ yếu chia vào năm nhóm sau:
- Nhóm nhân tố liên quan đến đặc điểm khu đất .
- Nhóm nhân tố liên quan đến hệ thống hạ tầng kỹ thuật .
- Nhóm nhân tố liên quan đến thị trường .
- Nhóm nhâ tố liên quan đến lực lượng lao động.
- Nhóm nhân tố về quan hệ đô thị .
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


A. Lời mở đầu
Công nghiệp và thủ công nghiệp đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia . ở việt nam trên con đường đổi mới thoát khỏi cảnh cùng kiệt nàn , lạc hậu thì phát triển công nghiệp và thủ công nghiệp lại càng có một ý nghĩa hết sức đặc biệt . Với chính sách tập trung đầu tư phát triển công nghiệp trên quy mô lớn của nhà nước công nghiệp Việt Nam đang và sẽ hoà nhập với trình độ phát triển chung của các nước trong khu vực và trên thế giới .
Việc mở cửa nền kinh tế thu hút nguồn vốn đầu tư và mở rộng thị trương ngoài nước, cùng với sự điều chỉnh hợp lý theo kinh tế thị trường đã dẫn đến việc cơ cấu lại nền kinh tế nhiều phương diện của sản xuất và xả hội cũng phải đổi mới, trong đó có các dự án đầu tư cải tạo và phát triển công nghiệp. Các dự án phát triển công nghiệp hiênj nay không chỉ xuất phát từ phía nhà nước mà còn được thực hiện ngày càng nhiều từ các thành phần linh tế tư nhân. Vì vậy chúng được tiến hành chủ yếu trên cơ sở phân tích khả năng thu được lợi nhuận hơn là xuất phát từ khía cạnh xã hội. Đó là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến những thiệt hại khó lường trước đang xảy ra hiện nay như: hàng hoá công cộng gây những ngoại ứng tiêu cực, doanh nghiệp phải di dời hay phá sản.....
Trước tình hình đó, việc nghiên cứu định hướng không gian à cách thức quyết định lựa chọn địa điểm phân bố cho các doanh nghiệp thuộc các ngành kinh tế khác nhau trở nên đặc biệt quan trọng. Vì vậy chúng em chọn đề tài: “ Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịa diểm phân bố của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam “.
Do trình độ hạn chế, kinh nghiệm còn thiếu do đó không tránh khỏi những thiếu sót, bất cập. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô giáo.
B. Nội dung
I, Sơ lược về tình hình phát triển công nghiệp và công nghiệp thực phẩm.
1. Định hướng phát triển công nghiệp Viêt Nam.
Từ năm 1991, Nhà nướcđã xây dựng chương trình phát triển công nghiệp: “ Đổi mới công nghệ của phần lớn các doanh nghiệp. Phát triển nhanh một số các nghành có lợi thế , hình thành một số ngành mũi nhọn trong các lĩnh vực chế biên lương thực-thực phẩm, khai thác và chế biến dầu khí, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo, sản xuất vật liệu. Hình thành các khu công nghiệp trung tâm (bao gồm cả khu chế xuất và khu công nghệ kỹ thuật cao), tạo địa bàn thuận ợi cho việc xây dựng các cơ sổ công nghiệp hiện có đưa các cơ sở công nghiệp không có khả năng sử lý nguồn ô nhiễm ra ngoài thành phố, hạn chế việc xây dựng cơ sỏ công nghiệp mới xen lẫn khu dân cư “.
Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp Việt Nam và kết cấu hạ tầng kỹ thuật thời kỳ 1996-2010, công bố danh mục các khu công nghiệp được ưu tiên đầu tư phát triển.
2. Sơ lược tình hình phát triển công nghiệp thực phẩm.
Việt Nam cũng đã xây dựng được hệ thống công nghiệp đa ngành phục vụ cho nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, cũng như các nước đang phát triển khác, cơ cấu công nghiệp hiên nay của Việt Nam chủ yếu thiên về các ngành “chề biến các nguyên, vật liệu sẵn có” như công nghiệp thực phẩm,đồ uống,thuốc lá, công nghiệp dệt ,may , da ,.....
Trong các ngành sản xuất, công nghiệp thực phẩm, đồ uống , thuốc lá , chiếm tỉ lệ lớn nhất 26,6% (năm1999) , sau đó đến ngành năng lượng và ngành da ,dệt ,may.
Hiện nay ngành công nghiệp thực phẩm chiếm vị trí ngày càng lớn đối với sản xuất, tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu. Đây cũng là ngành có lợi thế cần phát huy để khai thác có hiệu quả và bền vững đối với nguồn tài nguyên , phát triển sản xuất , đưa ra các sản phẩm “ tinh “ cho người tiêu dùng chứ không phải là những sản phẩm “ thô” nữa .
II, Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn địa điểm phân bố của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp thực phẩm.
Lựa chọn địa điểm xây dựng là một khâu đặc biệt quan trọng trong quá trình đầu tư của các doanh nghiệp công nghiệp thực phẩm. Vì thực tế sau khi xây dựng nhà máy quyết định này không còn khả năng thay đổi nữa. Do chính sách ưu tiên phát triển công nghiệp hiện nay ở Việt Nam, các doanh nghiệp công nghiệp có rất nhiều cơ hội lựa chọn địa điểm đàu tư xây dựng tại hơn 40 khu công nghiệp hiện có.
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm
việc xác định địa điểm của các xí nghiệp công nghiệp trong những năm trở lại đây có xu hướng chuyển từ lựa chọn địa điểm trên nhân tố vận chuyển và giá thành vận chuyển sang giải quyết tổng hợp nhiều nhân tố có liên quan.
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm, Song khi tiến hành lựa chọn người ta chỉ phân tích một số nhân tố quan trọng nhất.Việc xác định nhân tố ưu tiên này phụ thuộc vào đặc điểm của ngành công nghiệp, quy mô đặc điểm của chính bản thân xí nghiệp công nghiệp. ở mức độ cao hơn phụ thuộc vào sự phát triển ủa cow sở hạ tầng kỹ thuật trong từng nước , từng khu vực . Ví dụ trong các nước công nghiệp với mạng lưới giao thông phát triển thì vị trí nhân tố “vị trí so với mạng lưới giao thông “ ít có ý nghĩa. Điều này hoàn toàn ngược lại trong điều kiệnVIệt Nam, nơi mà hệ thống giao thông đô thị kém phát triển thì nhân tố này có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Một ví dụ khác , đối với các nhà máy thực phẩm, giấy , nhiệt điện , gần nguồn nứớc là yêu cầu quyết định việc lựa chọn địa điểm . Trong khi đó nhân tố này chỉ đóng vai trò thứ yếu trong lựa chọn địa điểm của loai hình xí nghiệp công nghiệp khác.
Dưới đây là sơ đồ mô tả các nhân tố ảnh hưởng đến việc định hướng không gian của các doanh nghiệp.
Tác
động
của
nền
kinh tế
thị trường
gt
Giá khu đất
Thị trường
Năng lượng
Đ2 khu đất
Lllđ
Chính quyền
địa điểm xây dựng xncn
Cấp nước
Xử lý chất thải
Khí hậu
đòi hỏi
khác
Tình trạng phát triển của vùng
Đ2 của ngành cn
Qui mô đ2 của xncn
Hình 1. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp công nghiệp .
Trong điều kiện Việt Nam những nhân tố sau đóng vai trò quan trọng nhất khi lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp công nghiệp .
Vị trí đối với thị trường cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm .
Vị trí đối với mạng lưới giao thông đô thị
Khả năng cấp nước ,điện , thông tin bưu điện
Đặc điểm khu đất ( độ lớn , hình dạng ,cấu trúc , nền đất ).
Đây là những yếu tố giúp cho việc lựa chọn sơ bộ ban đầu .
Bản thân các nhân tố địa điểm không cố định theo thời gian . Chúng thay đổi theo tác động của sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật , xã hội của khu vực . Ví dụ : nhân tố “ vị trí khu đất so với khu dân cư “ khi đánh giá trong giai đoạn hiện tại có thể nhân tố này còn bất lợi do cách quá xa khu dân cư .
Song sự bất lợi này có thể sẽ biến đi nhanh chóng do các khu dân cư tại các khu lân cận được xây dựng theo kế hoạch phát triển của địa phương .Chính vì vậy đoán sự thay đổi có lợi hay bất lợi theo thời g...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status