Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường rau quả của nông nghiệp Việt Nam - pdf 23

Download miễn phí Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường rau quả của nông nghiệp Việt Nam



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
Chương I : Thực trạng của thị trường rau quả của Việt Nam 2
I. Nguồn cung cấp 2
1. Nguồn sản xuất trong nước 2
1.1 sản xuất rau 2
1.2 Sản xuất quả 4
2. Nguồn nhập khẩu 5
II-Sản phẩm rau quả 5
1.Rau quả không qua chế biến 5
2-Rau quả qua chế biến 6
III-Thực trạng tiêu thụ và điều kiện phát triển 7
1.Tiêu thụ 7
1.1Tiêu thụ trong nước 7
1.1.Xuất khẩu 9
1.1.1.Thời kỳ 1990 trở về trước : 9
1.1.2. Thời kỳ 1991 đến nay . 10
2. Điều kiện phát triển . 13
2.1 Thị trường trong nước. 13
2.2 Một số thị trường xuất khẩu tiềm năng 14
2.2.1 Dự báo thị trường rau quả thế giới 14
2.2.2 . Thị trường khu vực Châu Á- Thái Bình Dương 16
2.2.2.1. Thị trường Trung Quốc 16
2.2.2.2- Thị trường Hông Kông. 18
2.2.2.3 Thị trường Nhật Bản 19
2.2.2.4 Thị trường Đài Loan. 21
2.2.2.5- Thị trường khối ASEAN. 23
2.2.2.5.1Thị trường Singapore 23
2.2.2.5.2 Thị trường Malaysia 26
2.2.2.6 Thị trường Australia. 26
2.2.3Thị trường Châu Âu 29
2.2.3.1 Tại thị trường Tây và Bắc Âu 30
2.2.3.2. Thị trường SNG và Nga 31
2.2.4. Thị trường Bắc Mĩ-Mĩ La Tinh 33
2.2.4.1 Thị trường Hoa Kỳ 33
2.2.5. Thị trường Trung Cận Đông và Châu Phi 38
2.3. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và hợp tác đầu tư 38
3. Vấn đề thương hiệu rau quả của Việt Nam hiện nay 39
4- Quản lí của nhà nước đối với thị trường rau quả. 41
V- Thành công, hạn chế và nguyên nhân của việc phát triển thị trường rau quả Việt Nam trong những năm qua. 43
1- Thành công 43
2.Hạn chế và nguyên nhân. 44
CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM 49
I. Quan Điểm và Mục Tiêu Phát Triển 49
1.Quan điểm 49
2. Mục tiêu 50
II. Biện Pháp 50
1. Phát triển thị trường tiêu thụ 50
1.1. Nghiên cứu thị trường 50
1.2 Nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm rau quả 51
1.2.1.Đẩy mạnh sản xuất nguyên liệu 51
1.2.2. Đẩy mạnh chế biến bảo quản 53
1.3. Đầu tư nhân lực ,vốn, tăng cường hoạt động tiếp thị và xúc tiến thương mại để đẩy mạnh xuất khẩu rau quả vào một số thị trường chính 55
1.4 Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia đầu tư phát triển sản xuất ,chế biến và xuất khẩu rau quả 56
1.5. Nâng cao vai trò quản lí nhà nước đối với thị trường rau quả 57
1.6 Đẩy mạnh tiêu thụ rau quả trên thị trường trong nước 59
2. Chính sách hỗ trợ của nhà nước 60
2.1 Chính sách thị trường 60
2.1.1. Chính sách cung ứng các yếu tố đầu vào cho nôngdân 60
2.1.2 Hoạch định và thực thi chính sách thị trường tiêu thụ nông sản rau quả rõ ràng, thông thoáng và có lợi cho nông dân. 62
2.1.3 chính sách hỗ trợ và bảo hộ nông dân trong trao đổi hàng hoá. 65
2.2 Chính sách đầu tư 66
2.3 Chính sách tín dụng 67
2.4 Hỗ trợ chế biến 68
2.5 Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn: 69
3- Công tác marketing đối với hàng hoá nông sản rau quả và việc đẩy mạnh phát triển thương hiệu rau quả. 70
KẾT LUẬN 77
Vấn đề Phát triển nông nghiệp nông thôn là một trong những được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm, bởi đây không phải chỉ là phát triển kinh tế một cách đơn thuần mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng. Việt Nam là nước có tỉ lệ lao động và dân cư trong khu vực nông nghiệp nông thôn lên tới 76% do vậy phát triển nông nghiệp nông thôn được Đảng và nhà nước coi là một trong những vấn đề hàng đầu hiện nay. Mặt khác nền công nghiệp Việt Nam từ lâu đời nay có lợi thế về sản xuất rau xanh, cây ăn quả các loại,với số dân gần 80 triệu người một thị trường lớn đang chào đón, chưa kể thị trường trong khu vực và thế giới đòi hỏi ngày càng nhiều về số lượng và chất lượng rau quả, theo tính toán trồng rau quả có hiệu quả kinh tế cao hơn trồng lúa từ 4-5 lần cá biệt có nơi cao gấp 10 lần, tuy nhiên phần lớn rau quả hiện nay có năng suất thấp và không ổn định sản lượng không xứng với tiềm năng, trong khi đó thị trường đã và đang tiêu thụ lại hạn hẹp vì vậy vấn đề đặt ra là hiện nay là phải có biện pháp để phát triển thị trường tiêu thụ rau quả của nông nghiệp Việt Nam
.
Đề tài” Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường rau quả của nông nghiệp Việt Nam “ sẽ trình bày về thực trạng thị trường rau quả của Việt Nam hiện nay và đề ra một số biện pháp thúc đẩy tiêu thụ rau quả của Việt Nam. Hy vọng trong tương lai không xa đề án này cùng hàng loạt các dự án về nông nghiệp nói chung và phát triển thị trường rau quả nói riêng sẽ thức dậy tiềm năng sản xuất hàng hoá (rau quả) trong từng vùng của cả nước và tiềm năng tiêu dùng rau quả Việt Nam ngày càng được mở rộng trong nước trong khu vực và trên thế giới, khi đó rau quả sẽ khẳng định vai trò hơn nữa trong sản xuất nông nghiệp Vn và rau quả Việt Nam sẽ khẳng định được vị trí của mình trên thị trường thế giới.




NỘI DUNG
Chương I : Thực trạng của thị trường rau quả của Việt Nam
I- Nguồn cung cấp
1. Nguồn sản xuất trong nước
1.1 sản xuất rau
Diện tích trồng rau của Việt Nam liên tục tăng trong vòng hơn 10 năm qua. Năm 1991 là 346.000 ha rau, năm 1995 là 377.000 ha và đạt 452.900 ha năm 2000. Như vậy trong giai đoạn 1991-2000 diện tích trồng rau đã tăng khoảng 22,05%. Trong những năm gần đây,do áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong công tác giống và kỉ thuật canh tác năng suất rau không ngừng tăng và đạt 131,4 tạ/ha vào năm 2000.

vwd6ULl9g8Y04c3
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status