Chiến lược kinh doanh vận tải container đường thuỷ nội địa ở Tổng Công ty đường sông Miền Bắc - pdf 23

Download miễn phí Luận văn Chiến lược kinh doanh vận tải container đường thuỷ nội địa ở Tổng Công ty đường sông Miền Bắc



Mở đầu 1
PHẦN I 3
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường 3
I - Các phạm trù của chiến lược kinh doanh. 3
1. Các quan điểm tiếp cận chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 3
2. Quan niệm về chiến lược kinh doanh 4
II - Các đặc trưng, vai trò và yêu cầu của chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. 6
1. Các đặc trưng cơ bản của chiến lược 6
2. Vai trò của chiến lược kinh doanh 7
3. Yêu cầu khi xây dựng chiến lược. 8
III - XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH. 9
1. Các quan điểm xây dựng chiến lược kinh doanh. 9
2. Các bước chủ yếu của quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. 10
3. Một số mô hình xây dựng chiến lược kinh doanh 11
4. Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. 17
5- Phân tích môi trường kinh doanh. 19
5.1- Phân tích môi trường nền kinh tế quốc dân: 19
5.2- Phân tích môi trường tác nghiệp (môi trường ngành). 22
6. Phân tích nội bộ doanh nghiệp: 25
PHẦN II. 30
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VẬN TẢI CONTAINER Ở TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SÔNG MIỀN BẮC. 30
I. TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SÔNG MIỀN BẮC. 30
1. Giới thiệu sơ lược về Tổng công ty đường sông Miền Bắc. 30
2. Tình hình tổ chức và quản lý: 32
3. Mô hình cơ cấu tổ chức ở trụ sở văn phòng Tổng Công ty đường sông Miền Bắc. 36
.II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SÔNG MIỀN BẮC. 36
II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SÔNG MIỀN BẮC. 37
1. Sản xuất vận tải: 38
2. Sản xuất Cảng sông: 40
3. Sản xuất cơ khí: 43
III. PHÁT TRIỂN VẬN TẢI CONTAINER VÀ YÊU CẦU PHẢI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SÔNG MIỀN BẮC. 44
1. Vài nét về công tác kế hoạch ở Tổng Công ty đường sông Miền Bắc trong những năm qua. 44
2. Vận tải container và yêu cầu phải xây dựng chiến lược kinh doanh vận tải container. 45
PHẦN III 52
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VẬN TẢI CONTAINER Ở TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SÔNG MIỀN BẮC. 52
I. Vận dụng mô hình swot để xác định phương án chiến lược vận tải container ở Tổng Công ty đường sông Miền Bắc. 52
1. Các điểm mạnh (strengths) của Tổng Công ty đường sông Miền Bắc khi tham gia vận tải container đường thuỷ nội địa. 52
1.1. Nguồn nhân lực: 53
1.2. Các nguồn lực về tài chính. 53
1.3. Các nguồn lực về cơ sở vật chất kỹ thuật: 58
1.4. Các điểm mạnh khác của Tổng Công ty đường sông Miền Bắc khi thực hiện vận tải container đường thuỷ nội địa. 59
2. Các cơ hội (Opportunities) của Tổng Công ty đường sông Miền Bắc trong hoạt động vận tải container đường thuỷ nội địa. 59
2.1. Các yếu tố chính trị và luật pháp. 60
2.2. Thị trường. 61
2.3. Các barriers cản trở. 63
3. Các điểm yếu (weaknesses) của Tổng Công ty đường sông Miền Bắc trong hoạt động vận tải container đường thuỷ nội địa. 64
4. Các nguy cơ (threats) của Tổng Công ty đường sông Miền Bắc trong hoạt động vận tải container đường thuỷ nội địa. 65
4.1. Các đối thủ cạnh tranh. 65
4.2. Các đe doạ khác. 67
5. Các chiến lược kết hợp: 68
6. Mục tiêu của chiến lược kinh doanh vận tải container ở Tổng Công ty đường sông Miền Bắc. 71
II. HÌNH THÀNH CÁC TUYẾN VẬN TẢI CONTAINER CHIẾN LƯỢC. 72
1. Tuyến đường thuỷ qua sông Đuống. 72
2. Tuyến đường thuỷ qua sông Luộc. 74
3. Tuyến sông pha biển qua cửa Trà Lý. 76
4. Các phương án tổ chức vận tải container đường thuỷ nội địa. 78
3. Tính chi phí khai thác, hiệu quả từng phương án theo các tuyến. 81
III. Xây dựng các chiến lược lĩnh vực hỗ trợ. 89
1. Chiến lược đầu tư tài chính - công nghệ. 89
1.1. Đầu tư xếp dỡ container tại Cảng Hà Nội. 89
1.2. Đầu tư phát triển đội tầu ở các Công ty vận tải. 93
2. Chiến lược nhân sự. 94
3. Chiến lược marketing. 96
IV. các kiến nghị hỗ trợ từ phía Nhà nước và các cơ quan liên quan. 98
KẾT LUẬN 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thương và vận tải nội địa. Vận tải container là hình thức vận tải công nghệ cao, trải qua mấy thập niên đã chứng tỏ ưu thế cạnh tranh và phát triển nhanh chóng.
Ưu điểm của hình thức vận tải container là: có năng suất cao, bảo quản chất lượng hàng hoá vật tư, đạt lợi ích kinh tế lớn.
Một hạn chế là: đòi hỏi vốn đầu tư lớn, đồng bộ và phải có trình độ quản lý với hệ thống truyền tin, xử lý tin hiện đại.
- Nhịp độ tăng hàng năm về khối lượng vận tải container trên thế giới gần đây là 8,6%, riêng ở khu vực Châu á - Thái Bình Dương đạt tới 15%. Dự báo phát triển vận tải container sẽ tăng nhanh, cho đến năm 2000 thế giới sẽ vận tải 57,2 triệu TEUs. Hiện nay tầu chở container đã trải qua 4 thế hệ, từ 1000 TEUs/chiếc, nay đạt tới 5000 TEUs/chiếc. Mười Cảng container lớn nhất thế giới bốc xếp 47,82 triệu TEUs (1994).
Biểu số 6: Sản lượng vận tải container một số cảng trên thế giới.
đơn vị: 1000 containers
Cảng
Năm
1994
1993
1992
1991
Hongkong
Singapore
Koohsiung
Rotterdam
Pusan
Kobe
Hamburg
Long Beach
Los Angeles
Yokohama
11.100
10.400
4.900
4.539
3.825
2.916
2.726
2.574
2.529
2.310
9.204
9.047
4.636
4.166
3.071
2.692
2.486
2.079
2.319
2.168
7.972
7.556
3.961
4.125
2.571
2.608
2.268
1.829
2.289
1.887
6.162
6.354
3.913
3.783
2.570
2.635
2.189
1.768
2.027
1.796
Nguyên nhân của sự phát triển nhanh vận tải container là do: vận tải container rút ngắn thời gian làm hàng ở Cảng, từ đó có thể tăng cao được tốc độ trọng tải tầu chở container, rút ngắn thời gian quay vòng và cũng vì vậy giảm được số lượng tầu cần đóng. Kèm theo đó, một loạt ưu điểm phát sinh của phương pháp vận tải này như: giảm số lần chuyển tải, tiết kiệm chi phí đóng gói, tăng nhanh thời hạn giao hàng, tăng khả năng thông qua của Cảng....
Từ năm 1990 đến nay, đội tầu chở container khu vực Châu á tăng hàng năm 14%. Có thể nói đây là khu vực thị trường sôi động và đội tầu container Châu á đang mở rộng hoạt động ra trên toàn thế giới. Cùng với các đội tầu thì hệ thống Cảng container ở Châu á cũng không ngừng lớn mạnh với 3 Cảng chiếm vị trí hàng đầu thế giới.
Năm 1993, trong tổng số 109 triệu container qua các Cảng trên thế giới thì các Cảng Viễn Đông chiếm 42%.
Khu vực Viễn Đông là khu vực có các tuyến trục chính vận tải container xuyên lục địa, các tuyến cự ly gần và rất nhiều tuyến tầu Feeder cận hải tạo thành mạng lưới vận tải đan chen.
Theo các nhà nghiên cứu dự báo, đến thế kỷ 21, ngành vận tải container thế giới sẽ phát triển nhanh chưa từng có. Các tầu trọng tải lớn đến 5000 TEUs đã và đang ra đời; hàng loạt cầu tầu container cỡ lớn độ sâu 15 m đang được xây dựng, hình thành.
Cùng với vận tải ngoại thương, thì vận tải thuỷ nội địa phát triển ở những nước có sông như Hà Lan, Thái Lan và chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng sản lượng giao thông vận tải. Vận tải thuỷ nội địa tham gia vào vận tải container nội địa do những đặc điểm về kinh tế và môi trường, đồng thời nó có sở trường là chở hàng siêu trường siêu trọng.
b) Vận tải container ở Việt Nam.
Việt Nam bước vào giai đoạn đầu của quá trình container hoá nên trong các năm 1989 đến 1995, số lượng container qua các Cảng biển (Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng....) của cả nước tăng rất nhanh (trên 50%/năm). Theo số liệu thống kê, nếu năm 1989, các Cảng biển Việt Nam mới tiếp nhận 23.000 TEUs thì đến năm 1994 đã đạt hơn 470.000TEUs (gấp 20 lần so với năm 1989), năm 1995 đạt gần 700.000 TEUs (gấp 1,5 lần so với năm 1994, gấp 30 lần so với năm 1989) bình quân đạt tỷ lệ tăng nhanh tới trên 50% mỗi năm. Có thể tham khảo số thống kê của hai cảng biển: Hải Phòng và Tân Cảng Sài Gòn là hai Cảng được đầu tư nhanh hơn để xếp dỡ trong các năm qua.
Biểu số 7: Mật độ tiếp nhận container ở một số cảng biển Việt Nam.
đơn vị: container
Năm
Cảng Hải Phòng (Chùa Vẽ)
Tân Cảng Sài Gòn
1990
1991
1992
1993
1994
1995
18.500
19.100
34.100
54.000
92.000
120.000
-
78.700
153.500
217.500
287.800
360.000
Theo dự báo của các chuyên gia cho giai đoạn 1996 - 2000, tương ứng với tỷ lệ tăng trưởng GDP 8 đến 12%, số lượng container xuất nhập khẩu qua các Cảng biển Việt Nam sẽ tăng bình quân hàng năm 20 - 25%, mà xu hướng là sử dụng rộng rãi loại container 40 feet. Riêng lượng container thông qua Cảng Hải Phòng là:
Năm 1995 khoảng 120.000 TEUs, bình quân 330 TEUs/ngày
Năm 1996 khoảng 150.000 TEUs, bình quân 410 TEUs/ngày
Năm 1997 khoảng 190.000 TEUs, bình quân 520 TEUs/ngày
Năm 1998 khoảng 230.000 TEUs, bình quân 630 TEUs/ngày
Năm 1999 khoảng 280.000 TEUs, bình quân 770 TEUs/ngày
Năm 2000 khoảng 340.000 TEUs, bình quân 930 TEUs/ngày
Trong số này có khoảng 70% được vận chuyển về khu vực Hà nội, bình quân mỗi ngày theo các năm là:
Năm 1996 bình quân vận chuyển 290 TEUs/ngày.
Năm 1997 bình quân vận chuyển 360 TEUs/ngày.
Năm 1998 bình quân vận chuyển 440 TEUs/ngày.
Năm 1999 bình quân vận chuyển 540 TEUs/ngày.
Năm 2000 bình quân vận chuyển 650 TEUs/ngày.
Trong đó ngành đường sắt có khả năng vận chuyển với tỷ trọng 15 -25%, số còn lại, cứ theo điều kiện hiện nay, sẽ chủ yếu vận chuyển bằng ô tô. Đó là điều chưa hẳn có lợi và hiệu quả. Vì vậy, cần tìm cách khai thác tiềm năng vận tải container bằng đường thuỷ nội địa. Mà ở Miền Bắc thì Tổng Công ty đường sông Miền Bắc là đơn vị cần xây dựng chiến lược kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ vận tải này.
c) Yêu cầu xây dựng chiến lược kinh doanh vận tải container ở Tổng Công ty đường sông Miền Bắc:
Trong cơ chế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp có thể tự do cạnh tranh với nhau trong sản xuất kinh doanh. Ai có thể đáp ứng các nhu cầu của khách hàng tốt nhất với chi phí thấp nhất thì có thể giành thắng lợi trong cạnh tranh. Hiện nay, ngành đường sông có cường độ cạnh tranh vô cùng lớn. Vì vậy, Tổng Công ty đường sông Miền Bắc - một doanh nghiệp thực hiện vận chuyển hàng hoá đường thuỷ sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi tham gia cạnh tranh vận tải đường thuỷ.
Hiện nay, các mặt hàng vận tải chính của Tổng Công ty đường sông Miền Bắc chủ yếu là than điện, than xi măng, than đạm, hàng rời hàng bao... Nhưng trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp có thể tự do hoạt động sản xuất kinh doanh, thậm chí cả các tư nhân có vốn cũng có thể đầu tư tầu, thuyền, sà lan để thực hiện vận chuyển các loại hàng hoá này. Khi thực hiện vận chuyển, tư nhân với các lợi thế của mình (không phải phân bổ chi phí cho bộ máy quản lý điều hành, trốn được nhiều khoản thuế...), có thể vận chuyển hàng hoá với giá cước thấp hơn, có khả năng giành thắng lợi trong cạnh tranh.
Bên cạnh đó, trong cơ chế thị trường, vấn đề giải quyết việc làm ở các doanh nghiệp Nhà nước cũng là vấn đề cấp bách. Vì vậy nhiều doanh nghiệp có xu hướng khép kín sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Chẳng hạn hiện nay, Tổng Công ty than Việt Nam đang có dự định trang bị đội tầu chở than, khép kín sản xuất. Điều này gây ảnh hưởng lớn đến sản lượng vận tải của Tổng Công ty đường sông Miền Bắc.
Đứng trước những khó khăn như vậy, để đảm bảo phát triển lâu dài, bền vững, khi xây dựng chiến lược kinh doanh của mình, Tổng Công ty đường sông Miền Bắc cần có những chiến l...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status