Thị trường sức lao động Việt Nam hiện nay - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Thị trường sức lao động Việt Nam hiện nay



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 2
I. HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG 2
1. Khái niệm sức lao động 2
2. Hai thuộc tính của sức lao động: 3
3. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá 6
II/ THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG 7
1. Định nghĩa về thị trường sức lao động 7
2. Bản chất và các đặc đIểm của thị trường lao động 8
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 18
I. THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐẶC THÙ CƠ BẢN 18
1. Sự hình thành và phát triển của thị trường sức lao động ở Việt Nam 18
2. Các đặc thù của thị trường sức lao động ở Việt Nam 20
Thị trường sức lao động hiện nay đang bị chia cắt 22
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG DẾN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG VIỆT NAM 26
1. Quyền sử dụng đất đai trong nông nghiệp 26
2. Các yếu tố dân số học và kinh tế , văn hoá- xã hội 28
III. THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 30
1. Những kết quả đạt được 30
2)Một số vấn đề còn hạn chế. 34
3. Thị trường sức lao động xuất khẩu 39
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 42
I. NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG VIỆT NAM 42
1. Phát triển thị trường sức lao động phải theo hướng bảo đảm yếu tố hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội 42
2. Phát triển thị trường sức lao động phải được thực hiện một cách nhất quán các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước. 43
3. Nhà nước phải quản lý thị trường sức lao động dựa trên một hệ thống pháp luật đồng bộ. 43
4. Các giải pháp có tính thực tế và chiến lược. 44
II. MỤC TIÊU CỦA GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG MỘT THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG PHÁT TRIỂN ĐÚNG HƯỚNG Ở VIỆT NAM. 44
1. Khái niệm. 44
2. Đặc điểm của thị trường sức lao động phát triển đúng hướng. 45
III. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ. 48
1. Nhóm các giải pháp điều tiết cung – cầu lao động. 48
2/ Nhóm các giải pháp thúc đẩy trên thị trường sức lao động 71
3. Nhóm các giải pháp liên quan đến hệ thống chính sách của Nhà nước 74
KẾT LUẬN 76
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ợng thấp cả trong và ngoài nước. Một phần nguyên nhân quan trọng là do hệ thống giáo dục chưa đồng bộ dẫn đến thiếu công nhân kỹ thuật có tay nghề đáp ứng được nhu cầu của một nền sản xuất công nghiệp hiện đại. Hiện nay ở các trường từ PTTH đến Đại học – Cao đẳng nội dung các kiến thức được đào tạo quá lớn trong khi tính ứng dụng của nó không cao . Một phần lớn các môn học thật sự không cần thiết đối với kỹ năng nghề nghiệp sau này của mỗi người. Sự méo mó trong hệ thống giáo dục thể hiện ở chỗ chương trình, phương pháp và đội ngũ giáo viên ở các trường phổ thông do hệ thống tiền lương và chính sách trả lương, bảo hiểm xã hội của nhà nước nên thường xuyên xảy ra tình trạng vừa thừa vừa thiếu giáo viên trở thành một hiện tượng không hiếm trong môi trường giáo dục hiện nay.
Kết quả điều tra cho thấy có sự cách biệt lớn về trình độ giáo dục phổ thông của lực lượng lao động giữa khu vực thành thị và nông thôn.Tháng7/2003 trong số hơn 42 triệu lao động trong cả nước chỉ có 8,8 triệu người có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ sơ cấp hay có chứng chỉ nghề trở lên(chiếm 20,9%). Trong số hơn 10 triệu lao động ở khu vực thành thị có tới gần 4,6 triệu người có trình độ tay nghề. Ngược lại khu vực nông thôn có gần 32 triệu lao động nhưng chỉ có hơn 4,2 triệu lao động có tay nghề với tỷ lệ 3,32%.Hiện nay hệ thống các trường dạy nghề còn chậm đổi mới do chưa gắn với thị trường, các cơ sở đào tạo nghề chưa gắn với nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp, hệ thống giáo viên và chương trình đào tạo cũng chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng giảng dạy. Mặt khác do tâm lý xã hội vẫn coi trọng bằng cấp học vấn mà chưa coi trọng kỹ năng nghề nghiệp nên số sinh viên vào các trường đào tạo nghề còn thấp. Thậm chí bắt nguồn từ người lao động đang trong quá trình đào tạo cũng xuất hiện nhiều xu hướng tiêu cực. So với năm 2002,năm 2003 tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông cơ sở tăng 0,11% nhưng tỷ lệ tốt nghiệp PTTH lại giảm 0,15%. Nguyên nhân có lẽ là do tác động của cơ chế thị trường có nhiều học sinh đang trong quá trình học tập đã bỏ học để phụ giúp phát triển kinh tế gia đình. Hệ thống các trường đại học cao đẳng ở nước ta chũng chứa đựng hiều nhân tố bất cập. Trong khi nền kinh tế đòi hỏi một lực lượng lao động kỹ thuật có khả năng thực tiễn, ứng dụng trực tiếp thì giốa dục bậc đại học cao đẳng lại mang nặng tính lý thuyết. Sinh viên không có điều kiện thực hành,đúc kết kinh nghiệm trong chính quá trình học tập. Các khối trường kỹ thuật còn ít trong khi các trường khối kinh tế quá nhiều.Nội dung đào tạo của các trường này không có sự khác biệt đáng kể,chương trình rộng nhưng không sâu. Điều này làm cho sinh viên sau khi ra trưòng mất phương hướng khi tìm một việc làm phù hợp. Chiến lược phát triển kinh tế thời kỳ 2001-2010 đã xác định mục tiêu xây dựng nền kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp và hiện đại.Có nghĩa là nâng cao tính chuyên môn hóa trong sản xuất điều hành. Vì vậy thực trạng giáo dục hiện nay có tác động rất xấu đến giải quyết việc làm cho người lao động, đặc biệt là học sinh-sinh viên. Một trong những lý do khiến chủ doanh nghiệp khó tuyển dụng lao động và sinh viên ra trường thất nghiệp với số lượng ngày càng lớn là do người sử dụng lao động không thể tìm thấy trên thị trường những lao động có tay nghề,có khả năng chuyên môn hóa.Không hững giốa dục vàđào tạo nghề còn những yếu kém mà giáo dục tính kỷ luật cho người lao động còn bị xem nhẹ. Người lao động Việt Nam sở dĩ không đáp ứng được yêu cầu của chủ sử dụng lao động ngoài quốc doanh vì tính kỷ luật trong sản xuất và chấp hành rất hạn chế. Ngay trong trường đại học cao đẳng mặc dù hiện nay đã có sự cố gắng thiết lập hệ thống quy chế chặt chẽ nhưng số lượng sinh viên vi phạm kỷ luật mà đơn giản nhất là bỏ tiết, học hộ, thi hộ ngày càng gia tăng. Chính vì tính kỷ luật không được giáo dục nghiêm khắc nên khi tham gia thị trường sức lao động lực lượng này thường hoạt động một cách vô tổ chức.
Sức ép đối với cung lao động hiện vẫn là vấn đề đáng lo ngại. Mức gia tăng dân số hàng năm trong thời kỳ này sẽ giảm dần từ 1,2 triệu người/năm vào năm 2000 xuống 1 triệu người/năm vào năm 2010. Cũng theo dự báo số thanh niên vào tuổi lao động sẽ giảm chậm từ 1,78 triệu người vào năm 2000 xuống còn 1,66 triệu ngâòi vào năm 2010. Như vậy yêu cầu đào tạo nghề và giải quyết việc làm vẫn được đặt ra với một thách thức lớn. Cơ cấu dân số bắt đầu có sự chuyển biến sang quá trình già hóa đặt ra những nhu cầu ngày càng tăng về chăm sóc người già. Bên cạnh đó mức tăng nguồn lao động hàng năm khá cao khoảng 1,1, triệu người/năm nhưng tỷ lệ tham gia vào thị trường lao động sẽ có xu hướng giảm. Nếu 2,1% là tốc độ tăng nguồn nhân lực thì tốc độ tăng lực lượng lao động chỉ đạt 1,8%/năm. Mặc dù trong vài năm tới dự báo lực lượng tham gia thị trường sức lao động gia tăng với một mức độ không đáng kể nhưng dễ thấy cung lao động của nước ta vẫn quá lớn. Nó vượt quá khả năng giải quyết việc làm mà cầu lao động thực hiện được.
Khả năng tạo việc làm cho người hoạt động còn rất thấp.
- Mô hình tăng trưởng kinh tế của nước ta hiện nay đang tạo ra sự mất cân bằng giữa các vùng, miền, các khu vực kinh tế. Các cực tăng trưởng hiện tại còn rất khiêm tốn dẫn đến sự dư thừa lao động khi một bộ phận rất lớn lao động từ nông thôn chuyển ra thành thị.
Trong mô hình tăng trưởng kinh tế chưa khuyến khích được các ngành nghề truyền thống phát triển. ở mỗi địa phương hầu như đều có một nghề sản xuất truyền thống đầy tiềm năng nhưng đến nay đã bị hao mòn, thậm chí mất hẳn. Có một số làng nghề tiêu biểu như : gốm sứ Bát Tràng, tranh Đông Hồ…nhưng sự quản lý của Nhà nước còn lỏng lẻo. Sự phát triển các làng nghề rất ít nằm trong quy hoạch của địa phương cũng như các dự án đầu tư của các cơ quan Nhà nước cấp trên.
- Trong chiến lược phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế tư nhân vẫn chưa phát triển. Người lao động còn hạn chế trong khả năng thích ứng, năng động,sáng tạo và biết chấp nhận mạo hiểm. Rất ít người dám tách ra hoạt động độc lập dưới dạng kinh tế tư nhân, tự sản xuất, điều hành. Thực chất thì thành phần kinh tế này luôn có những tác động tích cựcđến sự biến động của thị trường sức lao động nhưng trong thời gian vừa qua nó chưa phát huy được thế mạnh của mình.
-Tình hình lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Số lượng lao động dôi dư trong khu vực này vẫn tiếp tục gia tăng. Nhìn chung khu vực kinh tế nhà nước là một thị trường sức lao động có tiềm năng lớn . Mặc dù tiền lương chính thức của khu vực này không cao nhưng do tính chất ổn định của công việc và mức độ bảo đảm cao về phúc lơị xã hội cũng như những quan niệm truyền thống về việc làm nên nó vẫn có sức hấp dẫn đối với người lao động. Vì những lý do đó nên thị trường sức lao động khu vực doanh nghi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status