Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội



 Thành phẩm xuất kho của Công ty được đánh giá như sau: Thành phẩm xuất kho trong tháng nào thì được ghi theo giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm trong tháng đó (tháng xuất), kể cả đối với những thành phẩm tồn kho từ tháng trước, nay được tiêu thụ. Đến cuối năm trị giá thành phẩm xuất kho được tính lại theo phương pháp bình quân gia quyền.Chênh lệch số liệu giữa các tháng và năm được dồn vào tháng 12.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


giảm doanh thu là thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu (nếu có).
a, Tài khoản sử dụng
-TK 531 ”Doanh thu hàng bán bị trả lại”.
-TK 532 “Giảm giá hàng bán”.
-TK 3332 “Thuế TTĐB”.
-TK 3333 “Thuế xuất khẩu”.
b, Phương pháp hạch toán
TK 111, 112,131
TK 531
TK 333
TK 532
TK 511,512
DT hàng bán bị trả lại
VAT (khấu trừ)
Chấp nhận giảm giá
K/ c DT hàng bán bị trả lại
Thuế phải nộp
được ghi giảm DT
zược ghi giảm DT
K/ c số giảm giá trong kỳ
2. Hạch toán chi phí ngoài sản xuất
Chi phí ngoài sản xuất bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí bán hàng (CPBH) trong là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong kỳ như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo, chi phí cho nhân viên bán hàng, …
Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) là chi phí chi ra để quản lý kinh doanh, quản lý hành chính trên phạm vi toàn doanh nghiệp như chi phí cho nhân viên quản lý, chi phí văn phòng, giao dịch, một số loại thuế, phí, lệ phí…
a, Tài khoản sử dụng
-TK 641 “Chi phí bán hàng”, nội dung của TK này như sau:
Bên Nợ: CPBH phát sinh trong kỳ.
Bên Có: -Các khoản ghi giảm CPBH.
-Kết chuyển CPBH trong kỳ.
TK này không có số dư và được chi tiết thành các tài khoản cấp hai phù hợp với các yếu tố chi phí.
-TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”, nội dung của TK này tương tự như TK 641 và cũng được chi tiết thành các tài khoản cấp hai theo các yếu tố chi phí.
b, Phương pháp hạch toán: ( theo sơ đồ 2)
TK 152,334,331…
3. Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ
Thông thường, vào cuối kỳ kinh doanh, kế toán tiến hành xác định kết quả tiêu thụ. Kết quả đó được tính bằng cách so sánh giữa một bên là doanh thu thuần (doanh thu thuần là doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu) với một bên là giá vốn hàng tiêu thụ , chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và được biểu hiện qua chỉ tiêu lãi lỗ về tiêu thụ.
Sơ đồ 2: Hạch toán CPBH và CPQLDN
TK 152
TK 111,112,…
Tập hợp CP dịch vụ mua ngoài
TK 1421
TK 333,139,159
TK 911
TK 153
TK 214
Thuế, phí,lệ phí và CP dự phòng
K/ c CPBH, CPQL kỳ trước
TK 335
TK 1422
Tập hợp CP NVL
Gía trị đồ dùng BH và văn phòng
Khấu hao TSCĐ
CP bảo hành không có dự toán
Có dự toán
K/c CPBH,CPQLDN với DN có chu kỳ SXKD ngắn
K/ c CPBH, CPQL ở DN có chu kỳ sxkd dài
Tập hợp CP nhân viên
Các khoản được ghi giảm CP
TK 334,338
TK 641,642
TK 111,112
a, Tài khoản sử dụng
Việc xác định kết quả tiêu thụ được thực hiện trên TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. Kết cấu của TK này như sau:
Bên Nợ: -Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ.
-Kết chuyển CPBH, CPQLDN.
-Kết chuyển kết quả tiêu thụ (lãi).
Bên Có: -Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ.
-Kết chuyển kết quả tiêu thụ (lỗ).
TK này không có số dư.
b, Phương pháp hạch toán (theo sơ đồ )
TK 641,642
TK 632
TK 421
TK 911
TK 511,512
TK 421
K/ c GVHB trong kỳ
K/ c CPBH, CPQLDN
Lãi từ việc tiêu thụ TP
K/ C DT thuần
Lỗ về hoạt động tiêu thụ
VII. Hệ thống chứng từ và sổ sách của phần hành kế toán thành phẩm ,tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm
Hệ thống chứng từ: Các chứng từ sử dụng trong phần hành này là:
-Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Thẻ kho
-Hợp đồng kinh tế, Hoá đơn GTGT
-Bảng thanh toán hàng đại lý
-Các chứng từ khác như: Biên bản về hàng bán bị trả lại, phiếu thu…
2. Hệ thống sổ sách
2.1. Đối với hình thức Nhật ký- sổ cái
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Nhật ký sổ cái TK 155,157 511, 531, 532 ,641,642,911…
Báó cáo tài chính
Sổ quỹ
Sổ chi tiết TK 632,511,131,…
Bảng tổng hợp chi tiết
Đây là hình thức đơn giản nhất. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế trên một loạt sổ duy nhất là Nhật ký- sổ cái . Tuy nhiên, hạn chế của nó là ghi trùng lắp, khuôn khổ sổ cồng kềnh và khó phân công lao động kế toán. Vì vậy, hình thức này chỉ phù hợp với doanh nghiệp có quy mô nhỏ, ít nghiệp vụ phát sinh và trình độ nhân viên kế toán thấp.
Đối với hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ cái TK 155, 632, 511
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ chi tiết TK 632,511,131,…
Bảng tổng hợp chi tiết
Nhật ký bán hàng
Hình thức này đơn giản, thích hợp với mọi đơn vị hạch toán và có nhiều thuận lợi trong việc ứng dụng máy tính vào xử lý thông tin kế toán.
Đối với hình thức Chứng từ- ghi sổ
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Chứng từ-ghi sổ
Sổ cái TK 155…
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ quỹ
Sổ chi tiết TK 632 511, 131….
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ- ghi sổ
Hình thức này có ưu điểm là ghi chép đơn giản, dễ so sánh, đối chiếu, kiểm tra. Tuy nhiên, nó có hạn chế lớn là ghi chép trùng lắp rất nhiều.
Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký- chứng từ
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Nhật ký- chứng từ số 8
Bảng kê số 8,9,10,11
Sổ cái TK 155, 632,511,...
Báo cáo tài chính
Sổ chi tiết TK 632, 511,131
Bảng tổng hợp chi tiết
Ưu điểm của hình thức này là tính chuyên môn hoá cao, đảm bảo tính kiểm tra đối chiếu. Tuy nhiên, hạn chế của nó là phức tạp về mặt kết cấu, khó vận dụng máy tính. Hình thức này phù hợp với doanh nghiệp có quy mô lớn, đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ cao và đơn vị chủ yếu thực hiện kế toán bằng lao động thủ công.
Chương II
Thực trạng công tác hạch toán thành phẩm,
tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
tại công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội
I. Khái quát chung về công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội
Qúa trình phát triển
Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội trước đây là nhà máy Cao su Sao Vàng. Sau khi miền Bắc được giả phóng (10/1954), nhận thấy tầm quan trọng của ngành công nghiệp cao su đối với nền kinh tế quốc dân và tiềm năng về nguồn cung cấp nguyên vật liệu chính cho ngành công nghiệp này ở nước ta, Đảng và Nhà nước ta quyết định xây dựng một nhà máy chuyên gia công, chế biến cao su. Vì vậy, nhà máy Cao su Sao Vàng được xây dựng nằm trong chiến lược khôi phục kinh tế 3 năm của Nhà nước thuộc khu công nghiệp Thượng Đình nằm ở phía nam Hà Nội (thuộc quận Thanh Xuân hiện nay).
Nhà máy Cao su Sao Vàng chính thức được khởi công xây dựng vào ngày 22-12-1958. Toàn bộ kinh phí xây dựng nhà xưởng, quy trình công nghệ, đào tạo cán bộ đều nằm trong khoản kinh phí viện trợ không hoàn lại của Trung Quốc.
Ngày 23-5-1960: Nhà máy cắt băng khánh thành và đây chính là ngày truyền thống của Nhà máy.
Về kết quả sản xuất năm 1960- năm thứ nhất nhận kế hoạch của Nhà nước giao, Nhà máy đã hoàn thành các chỉ tiêu:
-Gía trị tổng sản lượng: 2.459.422 đồng
-Các sản phẩm chủ yếu: Lốp xe đạp: 93.664 chiếc
Săm xe đạp: 38.388 chiếc
Trải qua nhiều năm tồn tại trong cơ chế hành chính bao cấp (1961-1987), nhịp độ sản xuất của Nhà máy luôn tăng trưởng, song nhìn chung đơn điệu, chủng loai cùng kiệt nàn, ít được cải tiến vì không có đối tượng cạnh tranh, bộ máy gián tiếp thì cồng kềnh, người đông nhưng hoạt động trì trệ, kém hiệu quả, thu nhập lao động thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn…
Năm 1988-1989: Nhà máy trong thời...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status