Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn hiện nay - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn hiện nay



MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Chương I: Vai trò của nguồn nhân lực 4
với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa 4
I. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và vai trò của nó với phát triển kinh tế xã hội. 4
1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 4
1.1. Công nghiệp hóa. 4
1.2. Hiện đại hóa. 4
3. Vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa với sự phát triển kinh tế xã hội. 7
3.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa với quá trình đô thị hóa. 7
3.2. CNH, HĐH thúc đẩy các mối liên kết trong kinh tế. 8
3.3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đường cơ bản nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. 9
3.4. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội khác. 10
II. Vai trò của nguồn nhân lực với sự nghiệp CNH, HĐH. 10
1. Khái niệm, phân loại, đặc điểm, phát triển nguồn nhân lực. 10
1.1. Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực 10
1.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực. 13
1.4. Phân loại nguồn nhân lực. 15
1.4.1. Nguồn nhân lực có sẵn trong dân cư. 15
1.4.2. Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế. 16
1.4.3. Nguồn nhân lực dự trữ. 16
2.Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá . 17
2.1.Con người chủ thể thực hiện quá trình CNH, HĐH. 18
2.2.Con người là đối tường hưởng thụ những thành quả từ quá trình này. 19
III. Chất lượng nguồn nhân lực và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực. 20
1. Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực. 20
1.1. Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ của dân cư. 20
1.2. Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hóa của người lao động. 21
1.3. Chỉ tiêu phản ánh trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động. 21
1.4. Chất lượng nguồn nhân lực còn được thể hiện thông qua chỉ số phát triển con người (HDI - Human Development Index). 22
1.5. Ngoài những chỉ tiêu có thể lượng hóa được như trên người ta còn xem xét chỉ tiêu năng lực phẩm chất của người lao động. 23
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 24
2.1. Giáo dục và việc cải thiện chất lượng nguồn nhân lực. 24
2.2. Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ và cải thiện chất lượng lao động. 25
2.3. Tác phong công nghiệp, tính kỷ luật của người lao động và chất lượng lao động. 26
2.4. Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực. 26
2.5.Các yếu tố về thị trường lao động. 27
2.6.Các chính sách về kế hoạch hoá gia đình tăng,cường chất lượng sinh sản 27
IV. Kinh nghiệm quốc tế trong phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 27
1. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của Thuỵ Điển. 27
1.1. Chính sách đào tạo, bồi dưỡng. 28
1.2. Chính sách thị trường lao động chủ động. 30
2. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của Nhật Bản. 30
2.1. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 30
2.2. Chế độ sử dụng lao động thích hợp. 32
3. Kinh nghiệm của nước có nền kinh tế chuyển đổi. 33
3.1. Chính sách đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề. 33
3.2. Chính sách tạo việc làm. 33
4. Một số kinh nghiệm có thể áp dụng cho Việt Nam. 34
4.1. Xây dựng khung thể chế hữu hiệu. 34
4.2. Chú trọng áp dụng các loại hình chính sách thị trường lao động chủ động. 35
4.3. Phát triển mạnh khu vực doanh nghiệp nhỏ. 35
Chương II: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực 36
ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1996 đến nay 36
I. Tình hình phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam. 36
1. Tăng trưởng nguồn nhân lực. 36
1.1.Tốc độ tăng lực lượng lao động luôn lớn hơn tốc độ tăng dân số. 36
2.Cơ cấu nguồn nhân lực. 39
2.1.Theo ngành kinh tế quốc dân. 39
2.2.Lao động làm việc theo loại hình kinh tế. 40
3. Sự thay đổi chất lượng nguồn nhân lực. 42
3.1. Tình trạng thể lực của nguồn nhân lực. 42
3.2. Thực trạng về trình độ văn hoá của nguồn nhân lực Việt Nam. 44
3.2.1. Số người biết chữ trong lực lượng lao động khá cao so với các nước có cùng mức thu nhập. 44
3.2.2.Xét theo khu vực, trình độ văn hoá của lực lượng lao động khu vực thành thị cao hơn và có xu hướng tăng cao hơn khu vực nông thôn. 45
3.2.3.Xét theo vùng lãnh thổ 46
3.3. Thực trạng trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động. 47
3.3.1. Khái quát chung về thực trạng CMKT của NNL. 47
3.3.2.X ét theo vùng nông thôn thành thị 49
3.3.3 .Xét theo cơ cấu giới 49
3.3.4.Xét theo vùng kinh tế 49
3.3.5.Xét về cơ cấu đào tạo. 52
3.4. Trình độ phát triển con người. 53
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực. 55
1. Các dịch vụ cơ bản (giáo dục, y tế.). 55
1.1. Giáo dục. 55
1.1.1. Đóng góp chung của nghành giáo dục 56
1.1.2.Giáo dục với phát triển đội ngũ giáo viên 57
1.1.3.Giáo dục với đào tạo nghề 57
1.1.4.Bất cập trong giáo dục đại học. 59
1.2. Y tế. 59
1.2.1.Hoạt động y tế dự phòng. 59
1.2.2.Hoạt động y tế chuyên sâu. 60
2. Tác phong công nghiệp, tính kỷ luật của người lao động. 62
3.Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực. 63
4.Các yếu tố về thị trường lao động 64
4.1.Cung về lao động có xu hướng tăng nhanh 65
4.2.Cơ cấu thị trường lao động 65
4.3. Đặc điểm của cung lao động 65
4.4. Đặc điểm của cầu lao động 65
5.Chính sách về kế hoạch hoá gia đình,tăng cường chất lượng sinh sản 66
III. Đánh giá chung về tình hình chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam giai doạn 1996-2005. 66
1. Mặt tích cực. 67
1.1.Nguồn lao động dồi dào. 67
1.2.Trình độ học vấn của lao động nước ta ngày càng được cải thiện 67
1.3.Trình độ chuyên môn kĩ thuật của nguồn nhân lực cũng không ngừng được nâng cao. 67
1.4.Lao động Việt Nam có nhiều đức tính quý báu. 68
2. Hạn chế của nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. 68
2.1. Tỷ lệ thất nghiệp còn cao và có xu hướng gia tăng. 68
2.2. Cơ cấu lao động theo nghề chuyển dịch chậm. 69
2.3.Chất lượng lao động chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng. 70
2.4. Năng suất và thu nhập của lao động Việt Nam còn thấp. 70
Chương III: Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam giai đoạn 206-2010 72
I. Xu hướng và yêu cầu về phát triển nguồn nhân lực của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước giai đoạn 2006-2010. 72
1. Xu hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. 72
2. Yêu cầu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đối với sự phát triển nguồn nhân lực. 76
2.1. Dự báo tăng trưởng nguồn nhân lực. 76
2.1.1. Dự báo số lượng, cơ cấu nguồn nhân lực - cung lao động. 76
2.1.2. Dự báo về cầu lao động. 79
2.2. Yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực. 81
II. Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng NNL ở Việt Nam đến năm 2010. 82
1. Quan điểm mục tiêu phát triển NNL Việt Nam. 82
1.1. Quan điểm. 82
1.1.1. Chất lượng nguồn nhân lực giữ vai trò quyết định sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta. 82
1.1.2. Giáo dục giữ vị trí quyết định phát triển nguồn nhân lực. 83
1.1.3. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục và tạo điều kiện phát triển tài năng. 83
1.1.4. Phát triển nguồn nhân lực gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ khoa học - công nghệ và sự củng cố an ninh quốc phòng. 84
1.1.5. Phát triển nguồn nhân lực là sự nghiệp chung của Đảng, Nhà nước và nhân dân. 85
1.1.6. Phát triển nguồn nhân lực phải tính đến sự hội nhập quốc tế và khu vực trên cơ sở kế thừa và giữ vững tinh hoa văn hóa dân tộc. 85
1.2. Phương hướng phát triển. 86
1.3. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực. 87
2. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam trong thời gian tới. 88
2.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dưới góc độ giáo dục, đào tạo và dân số. 88
2.1.1. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. 89
2.1.1.1. Giáo dục phổ thông. 89
2.1.1.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp vào giáo dục đại học. 92
2.2. Một số giải pháp nâng cao trạng thái sức khoẻ của nguồn nhân lực. 95
2.2.1. Nâng cao hiệu quả của hoạt đông y tế dự phòng 95
2.2.1.Tăng cường chất lượng khám chữa bệnh của hoạt động y tế chuyên sâu. 96
2.3.Giải pháp bồi dưỡng tác phong công nghiệp cho người lao động. 97
2.4.Các cơ chế chính sách của Đảng và nhà nước về phát triển nguồn nhân lực. 97
2.5.Phát triển mạnh khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ. 97
2.6.Nhóm giải pháp hỗ trợ ,khuyến khích thị trường lao động phát triển 98
2.7. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dưới góc độ phát triển việc làm. 99
Kết luận 101
Danh mục tài liệu tham khảo 102
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


chữ và chưa tốt nghiệp cấp I) giảm, điều này sẽ là một thuân lợi cho việc tiếp thu các kiến thức về chuyên môn sau này của các lao động và sẽ nâng cao được ý thức kỷ luât trong lao động Tuy nhiên so với các nước trong khu vực mà cụ thể là các nước Đông Á, khi họ bước vào công nghiệp hoá - hiện đại hoá và tham gia hội nhập thì còn thua kém xa. Vì vậy phát triển giáo dục để phổ cập giáo dục trung học cơ sở cho lao động cả nước là nhiệm vụ bức xúc trong thời gian tới.
3.2.2.Xét theo khu vực, trình độ văn hoá của lực lượng lao động khu vực thành thị cao hơn và có xu hướng tăng cao hơn khu vực nông thôn.
Bảng 5: Cơ cấu lực lượng lao động chia theo trình độ văn hoá phổ thông và khu vực thành thị, nông thôn năm 1996 và năm 2003
Đơn vị: %
Chung
Thành thị
Nông thôn
Năm
1996
2003
1996
2003
1996
2003
Cả nước
100
100
100
100
100
100
Trong đó:
Không biết chữ
5,72
4,24
2,23
1,29
6,61
5,19
Chưa tốt nghiệp cấp I
20,72
15,48
13,57
7,95
22,55
17,88
Tốt nghiệp cấp I
27,7
31,51
23,19
23,9
28,55
33,94
Tốt nghiệp cấp II
32,08
30,4
29,24
26,8
32,81
31,55
Tốt nghiệp cấp III
13,78
18,37
31,76
40,06
9,19
11,43
Nguồn: Tạp chí kinh tế phát triển
Năm 1996, cứ 100 người tham gia lực lượng lao động thì ở khu vực thành thị có khoảng 61 người tốt nghiệp phổ thông cơ sở trở lên, trong khi đó ở nông thôn là gồm 42 người. Đến năm 2003, con số này ở khu vực thành thị là gồm 67 người, cấp 1,6 lần khu vực nông thôn. Đặc biệt, tỷ lệ tốt nghiệp cấp III trong lực lượng lao động ở khu vực thành thị năm 1996 là 31,76% đã tăng lên 40,06% vào năm 2003, các tăng lệ này tương ứng ở khu vực nông thôn là 9,19% và 11,43%.
3.2.3.Xét theo vùng lãnh thổ
Năm 1996 tỷ lệ người chưa biết chữ trong lực lượng lao động cao nhất là ở Tây Bắc tới 19,81%; sau đó là ở Tây Nguyên 15,96%, Đồng Bằng Sông Cửu Long là 8,95%, Đông Bắc là 6,98%, Duyên Hải Miền Trung là 4,33% Đông Nam Bộ là 41,11%, Bắc Trung Bộ là 2,61% và đông nhất là Đồng Bằng Sông Hồng 1,57%. Năm 2003 tỷ lệ chưa biết chữ ở Tây Bắc tăng lên 20%, Tây Nguyên giảm còn 11,38%, Đồng Bằng Sông Cửu Long giảm còn 5,64%, Đông Bắc giảm chút ít còn 6,57%; Duyên Hải Nam Trung Bộ giảm còn 3,02%, Đông Nam Bộ giảm còn 2,74%, Bắc Trung Bộ giảm còn 1,74%; và Đồng Bằng Sông Hồng còn 0,53%. Vào năm 2005 thì tỷ lệ lực lượng lao động mù chữ cao nhất là vùng kinh tế trọng điểm miền trung (2,9%) tiếp đến là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (2,56%), thấp nhất là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (0,78%).
Năm 2003 tỷ lệ tốt nghiệp cấp III của các cùng đều tăng. Đồng Bằng Sông Hồng là 26,03%; Đông Nam Bộ là 23,09%, Tây Bắc là 10,39% và Đồng Bằng Sông Cửu Long là 9,38%. Nhận thấy rằng, Đồng Bằng Sông Hồng và Đông Nam Bộ là những vùng có tỉ trọng lực lượng lao động cao và trình độ văn hoá của lao động trong các vùng này cũng cao - đó cũng chính là thế mạnh về nguồn nhân lực của hai vùng này. Đồng Bằng sông Cửu Long tuy có lực lượng lực lượng đồi dào nhưng trình độ văn hoá của vùng này lại rất thấp, các vùng miền núi như Tây Bắc, Đông Bắc và Tây Nguyên có tỉ lệ biết chữ rất thấp. Các vùng miền núi như Tây Bắc, Đông Bắc và Tây Nguyên có tỉ lệ lực lượng lao động chưa biết chữ còn rất cao - là một thách thức trong sự phát triển lực lượng nguồn nhân lực tại đây. Đồng th ời đây cũng lại là những vùng có tình trang cùng kiệt đói cao như vậy vấn đề đặt ra là muốn nâng cao trình độ văn hoá cho nguồn nhân lực thì đồng thời phải giai quyết tình trạng cùng kiệt đói trong dân cư
Nhìn chung, trình độ văn hoá của người Việt Nam nói chung và nguồn nhân lực nói riêng tương đối cao so với các nước có điều kiện kinh tế tương tự. Đây sẽ là cơ sở, vẫn tăng vững chắc giúp cho đào tạo nghề, đào tạo kiến thức khoa học mới cho nguồn nhân lực để đảm bảo nguồn nhân lực có thể thích nghi với những thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn đầu của nền kinh tế tri thức.
3.3. Thực trạng trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động.
3.3.1. Khái quát chung về thực trạng CMKT của NNL.
Trình độ chuyên môn và nghề nghiệp của lực lượng lao động cũng đã tăng lên nhưng nhìn chung còn thấp, đặc biệt là ở nông thôn. Có sự khác biệt rất lớn giữa các vùng. Năm 1996 lực lượng lao động cả nước là 35,188 triệu người, trong đó số người không có chuyên môn kỹ thuật là 31, 317 triệu, chiếm 89,00% và số người có CMKT là 3,871 triệu, chiếm 11,00%. Đến năm 2003 lực lượng lao động cả nước tăng lên 41,313 triệu người, số người không có CMKT tăng lên 32,545 triệu, chiếm 78,85% và số người có động có CMKT tăng lên 8,768 triệu, chiếm 21,15%. và đến năm 2005 số lượng lao CMKT là 11,003 triệu người (gấp 1,8 lần so với năm 2000). Bình quân hàng năm giai đoạn (2000-2005). Số lao động đã qua đào tạo tăng 938 ngàn người, với tốc độ tăng bình quân là 12,9%/năm có thể thấy rằng có thể thấy rằng, với tỷ lệ lao động đã qua đào tạo năm 2005 là 24,8% (tăng 2,3% so với năm 2004). Đây là một dấu hiệu tích cực nó cho thấy trong thời gian qua chúng ta đã chú trọng hơn dến công tác đào tạo trình độ chuyên môn kỹ thuật cho người lao động .Tuy vậy vẫn chưa đạt mục tiêu do Đại hội 9 của Đảng đề ra là 3% về mặt số lượng.
Bảng 6: Cơ cấu trình độ văn hoá phổ thông của lực lượng lao động
Đơn vị: %
Năm
2004
2005
Tăng/giảm
Tổng số
100,00
100,00
Mù chữ
4,44
4,04
-0,4
Chưa tốt nghiệp tiểu học
13,87
13,09
-0.78
Tốt nghiệp tiểu học
29,73
29,09
-0,64
Tốt nghiệp PTCS
32,36
32,58
+0,22
Tốt nghiệp PTTH
19,6
21,21
+1,61
(Nguồn: Bộ lao động thương binh - xã hội)
Tuy nhiên, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động nước ta trong quá trình phát triển. Các vùng kinh tế trọng điểm các khu đô thị tập trung nhiều ngành, nghề còn thiếu lao động có trình độ CMKT, có kỹ năng và tay nghề đáp ứng yêu cầu sản xuất - kinh doanh. Tỷ lệ thất nghiệp của các vùng KTTĐ đếu cao hơn tỷ lệ thất nghiệp của các nước trong khi tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đếu cao hơn tỷ lệ chung (vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 36,4% vùng KTTĐ phía Nam 36,1% và vùng kinh tế trọng điểm miền trung 31%).Hiện tượng này xảy ra là do cơ cấu đào tạo bất hợp lý không có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo và sử dụng lao động tại các vùng KTTĐ nói riêng và cả núơc nói chung
3.3.2.X ét theo vùng nông thôn thành thị
Chất lượng lực lượng lao động khu vực thành thị cao hơn nhiều khu vực nông thôn, trong khi tỷ trọng lực lượng lao động nông thôn chiếm tỷ trọng lớn hơn. Tỷ lệ lực lượng lao động không có CMKT khu vực nông thôn rất cao; năm 1996 là 92,61%, năm 2003 giảm xuống 86,5% và ở khu vực thành thị các tỷ lệ đó tương ứng là 68,41% và 54,54%. Đồng thời tỷ lệ lực lượng lao động được đào tạo có bằng cấp ở khu vực thành thị (năm 1996 là 23,52% năm 2003 là 30,58%) cao hơn rất nhiều so với ở khu vực nông thôn (năm 1996 là 4,66%; năm 2003 là5,84%)
3.3.3 .Xét theo cơ cấu giới
Có sự chênh lệch về trình độ CMKT giữa lực lượng lao động nam và nữ; tỷ lệ lực lượng lao động nam có CMKT năm 1996 là 14,79%; năm 2003 tăng lên 24,9% cao hơn tỷ lệ này của LLLĐ nữ tương ứng là 9,88% và 17,41%.Với cơ cấu đào tạo như vậy đ

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status