Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương



Giá thành sản phẩm theo cách hạch toán của doanh nghiệp được hình thành trên cơ sở tập hợp các chi phí. Đối với mỗi loại sản phẩm thì chi phí sản xuất được tính trên phần trăm khối lượng sứ hoàn thành. Từ định mức theo dõi tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu, điện . của các xí nghiệp tính ra định mức tiêu hao trên 1kg sứ hoàn thành. Căn cứ vào tổng khối lượng sứ của mỗi sản phẩm sẽ tính ra tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm.





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng.
Rủi ro cạnh tranh:
Khi chuyển sang Công ty Cổ phần khó khăn lớn nhất của Công ty là phải cạnh tranh bình đẳng với các đơn vị khác trong cùng lĩnh vực hoạt động kinh doanh, do vậy sức ép cạnh tranh về việc làm rất lớn. Để sản phẩm có chỗ đứng trên thị trường công ty phải cạnh tranh với hàng hóa giá rẻ từ Trung Quốc bằng cách khẳng định chất lượng vượt trội của mình và các ưu điểm kinh tế khác.
Rủi ro tỷ giá:
Trong năm 2004, giá cả các mặt hàng tăng mạnh so với năm 2003. Chỉ số giá tiêu dùng CPI năm 2004 tăng 9,5% so với năm 2003 và là chỉ số tăng cao nhất trong nhiều năm gần đây.
Giá cả nhiều loại nguyên liệu đầu vào trên thị trường quốc tế tăng mạnh trong năm 2004, gây áp lực tăng giá cả với các mặt hàng trong nước. Giá cả xăng dầu, Gas trên thị trường thế giới biến động tăng làm tăng chi phí đầu vào của nhiều ngành sản xuất và tăng giá cả tiêu dùng. Tính mức giá bình quân các mặt hàng tăng 7.7% so với năm 2003.
Chỉ số lạm phát 9,5 % trong năm 2004 là áp lực ảnh hưởng lớn đến toàn bộ ngành kinh tế nói chung, và ngành sành sứ thủy tinh nói riêng. Lạm phát biến động lớn dẫn đến chí phí đầu vào gia tăng gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong ngành, ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Rủi ro khác:
Hoạt động kinh doanh của Công ty có thể chịu ảnh hưởng bởi nhũng rủi ro khác như biến động giá cả, biến động kinh tế xã hội thế giới, chiến tranh, bệnh dịch… làm cho các các khách hàng truyền thống giảm sút và thị trường tiềm năng mất ổn định. Những rủi ro này có thể tác động trực tiếp hay gián tiếp đến Công ty.
Khi chuyển sang Công ty Cổ phần, áp lực chi trả cổ tức cho cổ đông phải đảm bảo ở mức cao hơn mức tiền gửi tiết kiệm dài hạn, vì vậy việc sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực về vốn, nhân lực để có lợi nhuận đảm bảo chi trả cổ tức cho cổ đông là một khó khăn thách thức đối với Hội đồng quả trị và Ban điều hành công ty trong thị trường không ổn định và tính cạnh tranh ngày càng tăng
5. Đặc điểm máy móc thiết bị.
Do đặc điểm máy móc thiết bị quy trình công nghệ không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm cải tiến mẫu mã sản phẩm. Từ đó tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm của công ty trên thị trường cho nên vấn đề này được sự quan tâm đặc biệt của đội ngũ cán bộ kỹ thuật cũng như quản lý của công ty.
Máy móc thiết bị của công ty có đặc điểm là bên cạnh máy móc thủ công của dây chuyền sản xuất của Trung Quốc có từ khi thành lập nhà máy nhưng công suất vẫn ổn định và đảm bảo chất lượng sản phẩm. Mà còn có những thiết bị khá hiện đại như lò Tuy-nen nung sứ trắng, đây là những dự án có từ lâu nhưng phải đến năm 2000 mới thực hiện được. Đó là việc lắp lò nung Tuy-nen mới, mở ra khả năng tăng trưởng cho sản xuất các mặt hàng nhanh gấp 2 lần so với trước đây về khả năng nung sứ trắng của công ty. Công ty còn lắp đặt một con lăn mới của Italia, lò nung hoa theo cách hiện đại với công suất 1.500.000 sản phẩm/tháng sẽ giúp cho khâu cuối cùng của toàn bộ dây chuyền sản xuất giải phóng nhanh các mặt hàng sau khi trang trí. Đầu tư lắp ráp tiếp các thiết bị mới cho khâu thành hình với công suất lớn hơn, đồng bộ hơn, lắp đặt dây chuyền sản xuất giấy hoa, và đề can..
Như vậy sau năm 2004 Công ty được đổi mới cơ bản về các thiết bị quan trọng một cách tương đối đồng bộ và chất lượng sản phẩm hơn hẳn mấy chục năm qua.
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỨ HẢI DƯƠNG.
1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua.
Bảng 1: Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 5 năm
từ 2001- 2005 Đơn vị tính: đồng
TT
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
2005
1
1
Doanh thu thuần
43.298.283.734
51.781.923.811
58.624.768.592
56.613.267.910
64.679.574.120
2
Vốn kinh doanh
14.065.155.877
14.886.239.477
14.165.022.428
18.183.733.326
21.654.421.503
3
Vốn nhà nước
13.020.883.069
13.515.651.189
12.765.052.932
21.660.972.160
10.897.500.000
4
Lợi nhuận trước thuế
1.465.079.841
273.971.909
131.161
-3.464.793.204
1.860.039.569
5
Các khoản nộp ngân sách
Trong đó:
3.3341.593.763
1.6.437.419
- Thuế GTGT
2.358.949.168
- Thuế thu nhập DN
395.717.000
Thu sd vốn NS
300.000.000
6
- Thuế nhập khẩu
34.120.595
- Thuế đất
201.107.000
- Các loại thuế khác
13.066.100
7
Nợ phải trả
Trong đó:
37.999.748.534
54.879.191.799
49.461.970.619
58.231.447.5111
45.429.866.769
- Nợ ngắn hạn
16.856.975.251
24.951.412.722
22.805.042.140
36.067.667.512
28.583.491.004
- Nợ dài hạn
19.648.858.281
28.790.924.137
25.165.428.801
20.150.101.179
15.280.616.483
- Nợ khác
1.493.915.002
1.136.854.940
1.491.499.678
2.013.678.811
1.565.759.282
8
Nợ phải thu
Trong đó:
5.007.942.150
4.609.870.163
4.217.586.465
5.965.613.676
Nợ khó đòi
9
Lao động bình quân (người)
943
971
971
873
852
10
Thu nhập bình quân đồng/ người/ tháng
1.039.954
1.053.095
1.003.695
993.870
1.125.620
Biểu đồ: Doanh thu của Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương trong 5 năm gần đây
Bảng3 : MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 5 (2001-2005)
Chỉ tiêu
Đơn vị
2001
2002
2003
2004
2005
1.Bố trí cơ cấu vốn tài sản và Nguồn vốn
1.1 Bố trí cơ cấu tài sản
Tài sản cố đinh/ Tổng tài sản
%
61.53
62.29
56.92
61.58
54.39
Tài sản lưu động /Tổng tài sản
%
38.47
37.71
43.08
38.42
45.61
2.2.Bố trí cơ cấu nguồn vốn
Nợ phải trả / Tổng số vốn
%
63.62
78.51
77.21
68.92
67.19
Nguồn vốn CSH/TNV
%
36.38
21.49
22.79
31.08
32.81
2.Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán hiện hành
Lần
1.57
1.27
1.29
0.61
1.49
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Lần
2.34
1.05
1.21
1.22
1.08
Khả năng thanh toán nhanh
Lần
0.12
0.75
0.91
0.46
0.14
Khả năng thanh toán nợ dài hạn
Lần
1.79
1.50
1.45
1.74
1.69
3. Tỷ suất sinh lời
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/DT
%
3.85
0.14
2.86
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/DT
%
2.62
0.09
2.06
3.2 Tỷ suất lợi nhuận / Tổng TS
Tỷ suât lợi nhuận trước thuế/TTS
%
3.83
0.1
2.75
Tỷ suât lợi nhuận sau thuế/TTS
%
2.61
00.7
1.98
3.3 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vôn chủ sở hữu
%
7.16
0.33
6.04
Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương tuy làm ăn có hiệu quả, nhưng cũng không tránh khỏi những khó khăn về tài chính, đặc biệt là các khoản nợ phải trả của Công ty còn cao như nợ ngắn hạn. Cơ cấu nguồn vốn lưu động của Công ty chưa hợp lý, lượng vốn lưu động để kinh doanh thiếu vốn lưu động được tài trợ chủ yếu bằng nguồn vốn ngắn hạn, điều này ảnh hưởng tới nguồn vốn kinh doanh và khả năng thanh toán khả năng an toàn về tài chính. Trong năm 2003 do doanh thu xuất khẩu và sứ cách điện so với cùng kì năm trước đạt thấp: vật tư đầu vào tăng mạnh, nhất là giá mua nhiên liệu (PLG và than cục 4a0, điện, hóa chất ,nước vàng kim … tiền lương, BHXH và kinh phí công đoàn phải nộp tăng 38,09% lãi về vay vốn sản xuất kinh doanh và vay vốn đầu tư tài sản cố định phải trả hàng tháng lớn. Trong khi đó giá bán sản phẩm hàng hóa không tăng được (thậm chí năm 2003 công ty phải tiếp tục hạ giá một số sản phẩm :sứ cách điện...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status