Kiến nghị mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Kiến nghị mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: 3
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 3
1.1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NỀN KINH TẾ 3
1.1.2 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa 3
1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa 5
1.1.2.1 Năng động và linh hoạt trong sản xuất kinh doanh 5
1.1.2.2 Tiềm lực tài chính kém 6
1.1.2.3 Trình độ khoa học công nghệ và quản lý thấp 7
1.1.2.4 Nguồn lao động chất lượng thấp 9
1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế 10
1.1.3.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa có khả năng tận dụng các nguồn lực xã hội 11
1.1.3.2 Tạo sự phát triển giữa các vùng, góp phần to lớn vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế 13
1.1.3.3 Đóng góp quan trọng vào GDP và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 14
1.2 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 15
1.2.1 Quy trình nghiệp vụ tín dụng 16
1.2.2 Sự cần thiết mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 18
1.2.3 Các hình thức tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 21
1.2.3.1 Phân loại theo hình thức cấp tín dụng 21
1.2.3.2 Phân loại theo thời hạn 24
1.2.3.3 Phân loại theo mức độ đảm bảo 25
1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 25
1.2.4.1 Các nhân tố từ phía ngân hàng 25
1.2.4.2 Nhân tố từ phía doanh nghiệp nhỏ và vừa 27
1.2.4.3 Các nhân tốc ảnh hưởng khác 29
CHƯƠNG II 31
THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SGD I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 31
2.1 KHÁI QUÁT VỀ SGD I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 31
2.1.1 Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch 31
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch 1: 32
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của SGD ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam: 36
2.1.3.1 Tình hình huy động vốn: 36
2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn 39
2.1.2.3 Hoạt động trung gian 42
2.2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SGD I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 44
2.2.1 Quy trình tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại SGD I 44
2.2.2 Kết quả hoạt tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại SGD - Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam 47
2.2.2.1 Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa 47
2.2.2.2 Dư nợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo thành phần kinh tế 49
2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 52
CHƯƠNG III 60
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 60
3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SGD I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 60
3.1.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta 60
3.1.2 Định hướng mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam: 62
3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỘi VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SGD I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 63
3.2.1 Các giải pháp chủ yếu 63
3.2.1.1 Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 63
3.2.1.2 Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 67
3.2.1.3 Phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng 71
3.2.2 Một số giải pháp hỗ trợ 72
3.2.2.1 Cung cấp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa các sản phẩm dịch vụ phù hợp 72
3.2.2.2 Đầu tư phát triển hệ thống công nghệ thông tin 74
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 75
3.3.1. kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam 75
3.3.2 Đối với nhà nước 77
3.3.2.1 Tăng cường chức năng quản lý, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 77
3.3.1.2 Hoàn thiện một số chính sách ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng 78
3.3.2 Đối với ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chất lượng hệ thống thông tin tín dụng: 79
KẾT LUẬN 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


bộ: Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm tra nội bộ tại trụ sở SGD và tất cả các đơn vị trực thuộc Sở giao dịch theo quy chế hoạt động kiểm tra-kiểm toán nội bộ; Kiểm tra việc thực hiện các quy chế, chế độ tại sở giao dịch; Kiểm tra và đôn đốc việc tuân thủ pháp luật và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật trong sở giao dịch.
Phòng giao dịch I, II, III: Hiện nay phòng giao dịch tại 191 Bà Triệu và phòng giao dịch II tại Bạch Mai, phòng giao dịch III tại Hàng Khoai, Hà Nội. Chức năng, nhiệm vụ của phòng giao dịch: chịu trách nhiệm xử lí các giao dịch đối với khách hàng là cá nhân và các tổ chức kinh tế khác; mở tài khoản tiền gửi, tiền vay cho khách hàng, chịu trách nhiệm xử lí các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hiện tại và tài khoản mới; thực hiện giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội tệ, ngoại tệ, thực hiện cho vay phát hành bảo lãnh trong phạm vi uỷ quyền của giám đốc; thực hiện thu theo quy định; xử lý gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả đúng nợ, chuyển nợ qua hạn, thực hiên các biện pháp thu nợ; các giao dịch thu đổi và mua bán ngoại tệ giao ngay đối với khách hàng theo thẩm quyền được giám đốc giao; các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ tín dụng…cho khách hàng ; Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng; duytrì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng; tiếp thị sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng .
Phòng tổ chức hành chính : Quản lí, theo dõi, bảo mật hồ sơ lí lịch, nhận xét cán bộ nhân viên,các chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm cuả cán bộ nhân viên; toỏ chức quản lí lao động ngày công lao động, thực hiện nội quy cơ quan; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo của SGD, bố trí cán bộ nhân viên tham gia các khoá đào tạo theo quy định; tham mưu cho giám đốc và hướng dẫn cán bộ thực hiện các chế độ chính sách, việc tổ chức, xắp xếp, bố trí nhân sự phù hợp với tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn của mỗi người và yêu cầu của SGD; lập kế hoạch và tổ chức tuyển dụng nhân sự theo yêu cầu của hoạt động SGD; thay mặt giám đốc trong phạm vi được uỷ quyền.
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của SGD ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam:
2.1.3.1 Tình hình huy động vốn:
Vốn vừa là phương tiện kinh doanh vừa là đội tương kinh doanh của ngân hàng. Vốn chi phối toàn bộ hoạt động và quyết định đối với việc thực hiện các chức năng của ngân hàng. Nhận thức được điều này trong quá trình hoạt động Sở giao dịch 1 luôn quan tâm đến việc tăng trưởng vốn qua các kênh khác nhau
Tính đến 31/12/2006, tổng tài sản đạt 14.141.538 triệu đồng ,tăng so với năm 2005 là 2.960.818 triệu đồng ( tăng 26,48%).Tình hình huy động vốn đạt được bước tiến lớn trong năm 2006, với tổng huy động đạt 10.110.926 triệu đồng, tăng so với 2005 là 2.541.426 triệu đồng(tăng 33,57%). Thị phần huy động vốn trên địa bàn vẫn giữ vững và phát triển nhanh trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trên cùng địa bàn. SGD đạt bước tiến mạnh mẽ trên do tổng hợp nhiều yếu tố(Hà Nội đang trên đà phát triển mạnh…). Nhưng nguyên nhân trực tiếp đó là những chi nhánh mới của SGD đã bắt đầu thích nghi với thị trường và hoạt động có hiệu quả.
Bảng 1: Nguồn vốn huy động Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (2004-2006)
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2004
05/04
2005
06/05
2006
Huy động vốn
7.108.450
6,49%
7.569.500
33,57%
10.110.926
1. Tiền gửi tổ chức kinh tế
3.705.456
18,95%
4.407.585
65,28%
7.284.959
2. Tiền gửi dân cư
3.317.088
-8,09%
3.048.831
-8,44%
2.791.400
3. Huy động khác
85.906
31,64%
113.084
-69,43%
34,567
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của SGD)
+) Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế:
Bước vào năm 2006, đứng trước những khó khăn và thách thức mới của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. SGD vẫn giữ vững được vị thế của mình trên địa bàn Hà Nội trong công tác huy động vốn. Dù hoạt động trên địa bàn có môi trường cạnh tranh gay gắt nhưng với sự nỗ lực không biết mệt mỏi của toàn bộ cán bộ công nhân viên, đặc biệt với sự chỉ đạo sáng suốt của ban lãnh đạo Sở. Nguồn tiền gửi TCKT tăng mạnh quá các năm gần đây, đăc biệt năm 2006 đạt 7.284.959 triệu đồng, tăng 2.877.374 triệu đồng so vơí năm 2005 (tăng 65,28%); tăng 3.579.503 triệu đồng so với năm 2004 (tăng 96,66%). Trong đó nguồn tiền gửi không kỳ hạn của năm 2006 đạt 1.645.390 triệu đồng, tăng 800.551 triệu đồng so với năm 2005 (tăng 94,76%), tăng 625.412 triệu đồng so với năm 2004 (tăng 61,32%). Nguồn vốn huy động từ nguồn tiền gửi có kỳ hạn của TCKT cũng tăng qua các năm, năm 2006 đạt 5.639.569 triệu đồng tăng 58,29% so với năm 2005, tăng 110% so với năm 2004. Có được kế quả này là do SGD đã có những chủ trương kinh doanh hợp lý trong công tác thu hút khách hàng, mở rộng và phát triển mạng lưới huy động vốn cùng với việc triển khai nhiều hình thể huy động vốn như chính sách lãi suất, chế độ ưu đãi lãi suất đối với khách hàng… Cơ chế điều hành vốn được tập trung hoá toàn nghành, việc quản lý tài sản Nợ - Có được xem xét và thực hiện phân tích, đánh giá hướng theo thông lệ. Bên cạnh đó, công tác quản lý rủi ro chính trong hoạt đồng nguồn vốn như rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối được đánh giá để có biện pháp đảm bảo an toàn.Người ra, cùng với hệ thống cơ chế, chính sách ngày càng đầy đủ và đồng bộ của Ngân hàng Nhà Nước và ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, SGD đã triển khai các sản phẩm phái sinh trên thị trường ngoại hối để phục vụ khách hàng. Với sự nỗ lực và cố gắng đó, SGD đã có được những thành công trong công tác huy động vốn từ nguồn tiền gửi, đảm bảo một cơ cấu tín dụng hợp lý trong các nguồn ngắn, trung và dài hạn, đồng thời đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của SGD.
+) Nguồn tiền gửi trong dân cư
Nguồn vốn huy động từ nguồn tiền gửi trong dân cư cuả SGD có sự giảm sút qua các năm. Trong khi năm 2005, nguồn này đạt 3.048.831 triệu đồng giảm đi 268.257 triệu đồng ( giảm 8,09%) so với năm 2004, thì đến năm 2006, nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 2.791.400 triệu đồng giảm 5,61% so với năm 2005 và giảm 15,85% so với năm 2004. Đó là do chỉ số giá tiêu dùng tăng liên tục ở mức cao, lạm phát tăng cao ( khoảng 9,4%/năm). Đã khiến người dân có xu hướng dự trữ tiền để chi tiêu. Bên cạnh đó đời sống người dân ngày càng được cải thiện, thu nhập cao và ổn định đã thúc đẩy nhu cầu mua sắm của người dân ngày tăng. Hơn nữa thị trường chứng khoán phát triển mạnh đã thu hút lượng vốn đáng kể… Bên cạnh đó còn do khi các chi nhánh Đông Đô, Bắc Hà Nội, Hà Thành, Quang Trung tách khỏi SGD thì đã mang theo một lượng vốn không nhỏ. Vì vậy, lượng tiền gửi của dân cư giảm qua các năm gần đây, đấy cũng là mặt bằng chung của các ngân hàng.
Trong 3 năm gần đây, tiền gửi tiết kiệm của dân cư tại SGD hầu như không có sự tăng trưởng đáng kể. Năm 2006 đạt 2.290.055 triệu đồng tăng 5,61% so với năm 2005, tăng 3,68% so với năm 2004.
Mặc dù SGD đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao khối lượng huy động tiền gửi từ các khoản tiết kiểm, ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status