Giải pháp góp phần phát triển hoạt động cho vay người nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp góp phần phát triển hoạt động cho vay người cùng kiệt tại Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. CHO VAY NGƯỜI NGHÈO TRONG NỀN KINH TẾ 3
1.1.Tình trạng đói nghèo trong nền kinh tế 3
1.1.1.Quan điểm về đói nghèo 3
1.1.2.Vài nét về tình trạng đói nghèo tại Việt Nam 4
1.1.2.1. Thực trạng đói nghèo tại Việt Nam 4
1.1.2.2. Nguyên nhân tình trạng đói nghèo tại Việt Nam 5
1.1.2.3. Mục tiêu xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam 7
1.2. Chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo 8
1.2.1. Sự cần thiết của tín dụng ưu đãi đối với người nghèo 8
1.2.1.1 Tín dụng ngân hàng 8
1.2.1.2. Tín dụng ưu đãi và chính sách tín dụng ưu đãi 9
1.2.1.3. Tác dụng của chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo 10
1.2.2. Nội dung chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo 11
1.2.2.1. Nguồn vốn tín dụng ưu đãi 11
1.2.2.2. Lãi suất tín dụng ưu đãi 12
1.2.2.3. Đối tượng người nghèo được vay ưu đãi 13
1.2.2.4. Loại cho vay, thời hạn và mức cho vay 13
1.2.2.5. Xử lý rủi ro 14
1.2.3. Các cách cho vay ưu đãi với người nghèo 15
1.2.3.1. Cho vay trực tiếp 15
1.2.3.2. Cho vay gián tiếp 17
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay ưu đãi đối với người nghèo 18
1.3.1. Các nhân tố thuộc về phía NH 18
1.3.1.1. Mô hình tổ chức của NH 18
1.3.1.2. Chiến lược hoạt động của NH 18
1.3.1.3. Chính sách tín dụng của NH 18
1.3.1.4. Cơ sở vật chất của NH 19
1.3.1.5. Phẩm chất, trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ, nhân viên trong NH. 20
1.3.2. Các nhân tố thuộc về phía khách hàng 20
1.3.2.1. Trình độ nhận thức của khách hàng 20
1.3.2.2. Năng lực sản xuất kinh doanh của khách hàng 20
1.3.3. Các nhân tố khác 21
1.3.3.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước 21
1.3.3.2. Môi trường kinh tế 21
1.3.3.3. Môi trường tự nhiên 21
1.3.3.4. Môi trường pháp lý 22
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHO VAY NGƯỜI NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 23
2.1. Khái quát về Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam 23
2.1.1. Nhiệm vụ và bộ máy tổ chức hoạt động kinh doanh 23
2.1.1.1. Nhiệm vụ chức năng 23
2.1.1.2. Đối tượng phục vụ 25
2.1.1.3. Bộ máy tổ chức NHCSXH 25
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCSXH 29
2.1.2.1. Huy động vốn 29
2.1.2.2. Cho vay 31
2.1.2.3. Công tác đối ngoại và quản lý dự án 33
2.2. Thực trạng cho vay người nghèo tại NHCSXH 35
2.2.1. Quy mô cho vay 35
2.2.2. cách cho vay đang được áp dụng 37
2.2.3. Lãi suất áp dụng 40
2.2.4. Tình hình xử lý rủi ro 41
2.2.5. Đánh giá thực trạng cho vay người nghèo tại NHCSXH 43
2.2.5.1. Thành tựu đạt được 43
2.2.5.2. Một số hạn chế và nguyên nhân 46
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN ỔN ĐỊNH CHO VAY NGƯỜI NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 50
3.1. Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh của NHCSXH Việt Nam 50
3.1.1. Định hướng phát triển vĩ mô 51
3.1.1.1. Vị trí, vai trò hiện tại và tương lai của NHCSXH 51
3.1.1.2. Chức năng nhiệm vụ hiện tại và tương lai 52
3.1.1.3. Lộ trình hoàn thành chiến lược 52
3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động cho vay ưu đãi với người nghèo 53
3.1.2.1. Mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 của Việt Nam 53
3.1.2.2. Định hướng phát triển hoạt động cho vay ưu đãi với người nghèo của NHCSXH 55
3.2. Các giải pháp phát triển ổn định cho vay người nghèo tại NHCSXH Việt Nam. 56
3.2.1. Các quan điểm về tín dụng ưu đãi với người nghèo. 56
3.2.2. Các giải pháp cụ thể 58
3.2.2.1. Chủ động trong công tác huy động vốn và đa dạng hoá các nguồn vốn 58
3.2.2.2. Tăng trưởng dư nợ bằng cơ chế giải ngân linh hoạt, hợp lý 60
3.2.2.3. Mở rộng cách uỷ thác cho vay từng phần thông qua các tổ chức hội 62
3.2.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay ưu đãi của các hộ nghèo 63
3.2.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho NHCSXH 63
3.2.2.6. Nâng cấp cơ sở vật chất của hệ thống NHCSXH theo hướng hiện đại hơn, hoàn thiện hơn 65
3.3. Một số kiến nghị 67
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ 67
3.3.2. Kiến nghị với các Bộ ngành có liên quan 68
3.3.3. Kiến nghị với NHNN 68
KẾT LUẬN 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


năm đầu tiên (2003) 10.525 tỷ đồng, đến năm 2006, tổng nguồn vốn đã tăng lên 24.976 tỷ, điều này cho thấy NHCSXH đã khẳng định được uy tín của mình trên thị trường. Cơ cấu nguồn vốn cho thấy, mặc dù NSNN có nhiều khó khăn, còn phải cấp vốn cho các NHTMNN để đảm bảo lộ trình cơ cấu lại, nhưng NSNN vẫn cấp lượng vốn đáng kể cho NHCSXH. Do đặc thù của NHCSXH hoạt động chính là cho vay theo mục tiêu chính sách, lãi suất cho vay thường thấp hơn lãi suất cho vay của các NHTM, hoạt động phi lợi nhuận nên vốn huy động phải có lãi suất thấp, điều này là một thách thức cho NH trong hoạt động tạo vốn.
Trên thực tế, nguồn vốn huy động của NHCSXH vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn cấp từ NSNN, trong đó vốn huy động trên thị trường tự do chiếm tỷ trọng khá cao, còn lại là nhận tiền gửi 2% của các tổ chức tín dụng, tuy nhiên nguồn này về lâu dài sẽ bị hạn chế do việc yêu cầu các NHTM phải chuyển nguồn sang cho NHCSXH sẽ ảnh hưởng đến chế độ hạch toán của các NHTM. Về huy động tiết kiệm, NHCSXH phải huy động tiết kiệm với mặt bằng chung của các NHTM khác trên địa bàn. Qui mô huy động phụ thuộc vào mạng lưới quầy, lãi suất, và dịch vụ khác đi kèm. Địa bàn cho vay chủ yếu ở vùng khó khăn, đói nghèo, trong khi muốn huy động được tiết kiệm nhiều, NHCSXH phải phát triển mạng lưới ở đô thị. Mở rộng mạng lưới sẽ làm gia tăng chi phí. Hơn nữa, là ngân hàng chuyên doanh, NHCSXH không thể cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích như NHTM. Những yếu tố trên cho thấy khó khăn của NHCSXH trong việc huy động và tăng trưởng nguồn huy động tiết kiệm.
Nguồn vốn nhận tài trợ, uỷ thác đầu tư chiếm tỷ trọng 5% tổng nguồn vốn, nguồn tài trợ này gồm tài trợ của các chính phủ và tổ chức tài chính quốc tế cho Chính phủ Việt Nam phù hợp với mục tiêu của NHCSXH: Một số nguồn được tài trợ của Chính phủ các nước và các tổ chức quốc tế cho chương trình xoá đói giảm nghèo, cải thiện môi trường, trồng rừng...phù hợp với cương lĩnh hoạt động của NH. Tuy nhiên nguồn loại này thường hay bị phân tán cho các tổ chức chính trị xã hội khác.
Các nguồn vốn khác chiếm tỷ trọng 1% tổng nguồn vốn, gồm đóng góp của các tổ chức và cá nhân từ thiện và các nguồn khác. Rất nhiều tổ chức và cá nhân muốn hỗ trợ người nghèo. Thông qua NHCSXH, số tiền hỗ trợ được quay vòng nhiều lần và có hiệu quả. Tuy nhiên qui mô nguồn này không lớn.
2.1.2.2. Cho vay
NHCSXH thực hiện tốt chức năng của mình là cho vay ưu đãi với đối tượng người cùng kiệt và các đối tượng chính sách khác. Đến hết năm 2006, tổng dư nợ của NHCSXH đã lên tới con số 24.076 tỷ đồng, tăng với tốc độ nhanh, dư nợ năm 2003: 10.349 tỷ đồng; năm 2004: 14.302 tỷ đồng và năm 2005 là 18.426 tỷ đồng. Như vậy, qua 4 năm, tổng dư nợ của NHCSXH đã tăng gấp 2,3 lần.
Nguồn: Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam
Cơ cấu dư nợ năm 2006:
Dư nợ cho vay hộ nghèo: 19.292 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 80,1% tổng dư nợ.
Dư nợ cho vay giải quyết việc làm: 2.772 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11,5% tổng dư nợ.
Dư nợ cho vay học sinh, sinh viên: 233 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1% tổng dư nợ.
Dư nợ cho vay xuất khẩu lao động: 579 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,4% tổng dư nợ.
Dư nợ cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường: 797 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 3.3% tổng dư nợ.
Dư nợ cho vay mua trả chậm nhà ở: 320 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,3% tổng dư nợ.
Dư nợ cho vay khác: 83 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,4% tổng dư nợ.
Dư nợ cho vay hộ cùng kiệt chiếm tỷ trọng cao nhất trên tổng dư nợ, vốn cho vay lồng ghép vào các chương trình dự án của địa phương với mức cho vay được nâng lên đã giúp cho hộ cùng kiệt có vốn sản xuất kinh doanh, cải thiện thu nhập và đời sống.
Cho vay xuất khẩu lao động chiếm tỷ trọng 2,4% tổng dư nợ, góp phần giải quyết khó khăn về tài chính cho người đi lao động ở nước ngoài, vốn cho vay không chỉ giả quyết lao động dư thừa trong nước mà còn góp phần không nhỏ thu hút ngoại tệ cho quốc gia.
Từ năm 2004, Chính phủ giao cho NHCSXH triển khai chương trình quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường là một trong các chương trình phát triển kinh tế - xã hội đối với nông nghiệp, nông thôn, nông dân theo Quyết định 62/2004/QĐ-TTg ngày16/4/2004. Đến nay, vốn vay của NHCSXH đã giúp các hộ mua sắm vật te kỹ thuật xây dựng các công trình nước sạch và vệ sinh môi trường, cải thiện điều kiện sống.
Cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn chiếm tỷ trọng 1% tổng dư nợ với số vốn 233 tỷ, đã tăng gấp 3 lần so với khi nhận bàn giao, nguồn vốn này được các hộ gia đình và học sinh, sinh viên hết sức hoan nghênh.
Cho vay giải quyết việc làm được triển khai từ năm 2003, dư nợ năm sau cao hơn năm trước, tạo việc làm cho hơn 554.000 lao động, giải quyết tình trạng thất nghiệp ở nông thôn, ổn định trật tự xã hội.
Cho vay trả chậm nhà ở ban đầu chỉ triển khai ở khu vực đồng bằng song Cửu Long, đến nay đã triển khai ở cả khu vực Tây Nguyên, chiếm tỷ trọng 1,3% tổng dư nợ. Vốn vay đã giúp hạn chế thiệt hại do lũ lụt gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời bao hàm ý nghĩa kinh tế - chính trị, góp phần xoá đói giảm nghèo, ổn định đời sống cho đồng bào.
2.1.2.3. Công tác đối ngoại và quản lý dự án
NHCSXH đã thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt với các tổ chức tài chính quốc tế lớn như: Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD)…; cơ quan Chính phủ như: Cơ quan Phát triển Pháp (AFD), Viện nghiên cứu Chính sách (Bộ Tài chính Nhật Bản); với các hiệp hội: Hiệp hội các tổ chức tín dụng Châu Á -Thái Bình Dương (APRACA)...; các tổ chức phát triển và phi Chính phủ quốc tế (INGO) như: Tổ chức tầm nhìn Thế giới (World Vision), tổ chức ADETEF GRET (Pháp)...
Sự hội nhập quốc tế của NHCSXH thể hiện qua việc NH gia nhập tổ chức APRACA (tháng 5/2005). Đây là lần đầu tiên NHCSXH tham gia vào một hiệp hội quốc tế. Sự kiện này cho thấy NHCSXH nói chung và hoạt động đối ngoại nói riêng đã thực sự trưởng thành, chủ động và tham gia tích cực vào cộng đồng tổ chức tín dụng quốc tế.
Hoạt động đối ngoại góp phần để NHCSXH được tiếp nhận một phần từ những nguồn ODA dành cho Việt Nam để bổ sung vốn điều lệ và ký một số thoả thuận thực hiện dự án mới. Các dự án mới này không chỉ góp phần gia tăng nguồn vốn cho vay của NHCSXH, mà còn làm đa dạng cách cho vay của NH. Tính đến hết năm 2005, NHCSXH đang theo dõi và quản lý 14 dự án và chương trình hợp tác với các đối tác nước ngoài với tổng số vốn khoảng 996 tỷ VNĐ (trong đó gồm cả vốn tham gia của NHCSXH, bằng khoảng 5,33% so với tổng nguồn vốn hoạt động của NH), trong số đó các dự án có nguồn vốn tín dụng lớn như: IFAD (2,66 triệu SDR), OPEC (10 triệu USD), Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp vay vốn Ngân hàng Thế giới (trị giá 22,6 triệu SDR), Dự án cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn KfW (trị giá 7 triệu EURO). Cụ thể: 11 dự án, chương trình đã được ký kết và đang triển khai thực hiện, 3 dự án đang trong giai đoạn chuẩn bị (KfW về mở tài khoản tiền gửi, IFAD Hà Giang - Quảng Bình, OPEC 2)...
2.2. Thực trạng cho vay người cùng kiệt tại NHCSXH
2.2.1. Quy mô cho vay
Với chức nă...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status