giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay - pdf 24

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3
I. Vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. 3
1. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp 3
1.1. Khái niệm vốn kinh doanh 3
1.2. Phạm vi sử dụng vốn 5
1.3. Kết cấu vốn kinh doanh 6
1.3.1. Vốn cố định (VCĐ) 6
1.3.2. Vốn lưu động (VLĐ) 8
II. Sử dụng và quản lý nguồn vốn kinh doanh 9
1. Nội dung quản lý nguồn vốn kinh doanh. 9
2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanh. 10
2.1. Chủ tiêu về khả năng thanh toán 10
2.2. Hệ số khả năng thanh toán tạm thời 11
2.3. Hệ số thanh toán nhanh 11
2.5. Chỉ tiêu về cơ cấu tài chính 11
2.6. Hệ số hoạt động kinh doanh 12
2.8. Kỳ thu tiền bình quân 13
2.9. Số vòng quay vốn lưu động 13
2.10. Hiệu suất sử dụng vốn cố định 13
2.11. Hệ số vòng quay toàn bộ vốn 14
2.12. Hệ số sinh lời 14
2.13. Tỷ suất doanh lợi doanh thu 14
2.14. Tỷ suất doanh lợi tổng vốn 15
2.15. Doanh lợi vốn chủ sở hữu 15
III. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 15
1. Sự cần thiết phải nâmg cao hiệu quả sản xuất vốn kinh doanh. 15
2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 17
PHẦN II: THỰC TRẠNG VỐN KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TÂN AN BÌNH 18
I. Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Tân An Bình: 18
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Tân An Bình. 18
2. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động của Công ty TNHH Tân An Bình. 19
2.1 Mặt hàng chủ yếu: 19
2.2. Đối tượng và địa bàn kinh doanh của công ty TNHH Tân An Bình. 19
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Tân An Bình. 21
4. Kết quả kinh doanh qua hai năm 2005-2006 23
II. Tình hình vốn kinh doanh và công tác quản lý vốn kinh doanh của công ty TNHH Tân An Bình. 23
1. Tình hình phân bổ vốn kinh doanh: 23
2. Tình hình chi phí kinh doanh: 25
3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: 26
PHẦN III: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TÂN AN BÌNH 28
I. Đánh giá tổng quát về công tác quản lý vốn kinh doanh và định hướng chiến lược phát triển sản xuất vốn kinh doanh của công ty trong tương lai. 28
1. Những ưu điểm nổi bật trong công tác quản lý của Công ty TNHH Tân An Bình: 28
2. Những vướng mắc trong công tác quản lý của Công ty TNHH Tân An Bình. 29
2.1. Vướng mắc của công ty 29
2.2. Vướng mắc do chế độ chính sách kế toán - tài chính 29
II. Những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất vốn kinh doanh của công ty TNHH Tân An Bình. 30
KẾT LUẬN 35
Lời nói đầu

Vốn là một phạm trù của kinh tế hàng hoá, là một trong hai yếu tố quan trọng quyết định sản xuất và lưu thông hàng hoá. Vì vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm đến vấn đề tạo lập vốn, quản lý và sử dụng vốn sao cho hiệu quả cao nhất nhằm đem lại nhiều lợi nhuận nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng và chấp hành pháp luật.
Trước tình hình đó, Nghị quyết đại hội lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh: "Các xí nghiệp quốc doanh không còn được bao cấp về giá và vốn, phải chủ động kinh doanh với quyền tự chủ, đầy đủ, đảm bảo tự bù đắp chi phí, nộp đủ thuế và có lãi..." Theo tinh thần đó, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải gắn với thị trường, bám sát thị trường, tự chủ về vốn và tự chủ trong sản xuất kinh doanh.
Như vậy, Nhà nước đã tạo thành hành lang kinh tế cho các doanh nghiệp hoạt động đồng thời cũng tạp áp lực cho các daonh nghiệp muốn tồn tại, phát triển và đứng vững trong cạnh tranh phải chú trọng, quan tâm đến vấn đề tạo lập và sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả nhất. Để làm được điều đó, vấn đề bức thiết đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là phải tìm hiểu, xem xét doanh nghiệp mình thừa hay thiếu vốn, hiệu quả sử dụng vốn ra sao? các giải pháp giải quyết vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh là gì?
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Tân An Bình, được sự hướng dẫn của giáo viên và ban lãnh đạo Công ty, em đã bước vào làm quen với thực tế, vận dụng lý luận vào thực tiễn của Công ty từ đó thấy rõ được tầm quan trọng và bức thiết của vâns đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của Công ty TNHH Tân An Bình nói riêng. Từ đó em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay ".
Do trình độ lý luận và nhận thức còn nhiều hạn chế, đồng thời thời gian thực tập và tìm hiểu về Công ty cũng có hạn chế nên đề tài nghiên cứu của em không tránh khỏi những sai sót nhất định. Em rất mong được sực giúp đỡ và góp ý của các thầy cô, của ban lãnh đạo Công ty, phòng Tài chính kế toán, cán bộ công nhân viên Công ty TNHH Tân An Bình và các bạn đọc để đề tài nghiên cứu của em thêm hoàn thiện.
Nội dung chuyên đề gồm 3 phần
Phần I: Những lý luận chung về vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh.
Phần II: Tình hình thực tế về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Tân An Bình.
Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Tân An Bình.








Phần I
Những lý luận chung về vốn kinh doanh và nguồn
hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp

I. Vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.
1. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.1. Khái niệm vốn kinh doanh
Vốn là một phạm trù của kinh tế hàng hoá, là một trong hai yếu tố quan trọng quyết định đến sản xuất và lưu thông hàng hoá. Dưới góc độ là một phạm trù kinh tế, vốn là điều kiện kiên quyết không thể thiếu được đối với bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Vậy vốn kinh doanh trong doanh nghiệp là gì?
Từ trước đến nay đã có rất nhiều định nghĩa về vốn và những định nghĩa này nói một cách chính xác hơn là những quan điểm về vốn kinh doanh có những nét khác nhau gắn với từng thời điểm lịch sử và từng gốc độ xem xét đánh giá.
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển thì: vốn là một trong những yếu tố đầu vào để sản xuất kinh doanh bên cạnh yếu tố lao động "cha" và đất đai "mẹ" "của mọi của cải" (William Petty). Paulsamuesol, nhà kinh tế học nổi tiếng thuộc trường phái Tân cổ điển đã kế thừa quan niệm về yếu tố sản xuất của trường phái cổ điển phân chia "đầu vào" của quá trình sản xuất ra 3 loại là: Đất - Lao động - Vốn trong đó ông đặc biệt nhấn mạnh đến tầm quan trọng của vốn. Ông cho rằng vốn là sản phẩm được sản xuất ra để phục vụ cho sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu....) quan niệm này của ông đã đặt nền móng lý luận về vốn kinh doanh và mở rộng hơn nữa về hình thái biểu hiện của vốn hàng hoá dư dưới dạng thị trường mà còn dưới hình thái vật chất. Tuy nhiên, quan niệm của ông cũng vẫn chưa đề cập đến các loại tài sản khác, các giấy tờ giá... có thể đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.


wGQg5gzGCzOFtlN
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status