Hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế tại Chi nhánh Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội-Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội : thực - pdf 24

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 2
I. Khái niệm chung về giao nhận hàng hóa quốc tế 3
1. Khái niệm chung về dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế 3
1.1. Khái niệm về dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế 3
1.2. Phạm vi của dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế 4
1.2.1. Loại dịch vụ thay mặt người gửi hàng (người xuất khẩu) 4
1.2.2. Loại dịch vụ thay mặt người nhận hàng (người nhập khẩu) 5
1.2.3. Dịch vụ giao nhận hàng hóa đặc biệt 6
1.2.4. Dịch vụ khác 6
1.3. Cơ sở pháp lý của hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế 7
1.3.1. Các cơ quan tổ chức liên quan 7
1.3.2. Cơ sở pháp lý 7
2. Khái luận chung về người giao nhận hàng hóa quốc tế 8
2.1. Khái niệm về người giao nhận hàng hóa quốc tế 8
2.2. Những dịch vụ của người giao nhận 9
2.3. Vai trò của người giao nhận hàng hóa trong buôn bán quốc tế 10
2.3.1. Môi giới hải quan (Custom Broker)/ Người giao nhận tại biên giới (Frontier Forwareder) 10
2.3.2. Làm đại lý (Agent) 11
2.3.3. Lo liệu chuyển tải và tiếp gửi hàng hóa (Transhipment an on-carriage) 11
2.3.4. Lưu kho hàng hóa (Warehousing) 11
2.3.5. Người gom hàng (Cargo Consolidator) 11
2.3.6. Người chuyên chở (Carrier) 12
2.3.7. Người kinh doanh vận tải đa cách (Multimodal Transport Operator - MTO) 12
2.4. Địa vị pháp lý của người giao nhận hàng hóa quốc tế 12
2.4.1. Đối với các nước theo luật tập quán (Common Law) 12
2.4.2. Đối với các nước theo luật dân sự (Civil Law) 13
2.5. Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận hàng hoá quốc tế 14
3. Các tổ chức giao nhận quốc tế trên thế giới và ở Việt Nam 17
3.1. Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận - FIATA 17
3.2. Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam - VIFFAS 19
II. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế của doanh nghiệp 20
1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 20
1.1. Môi trường pháp lý 21
1.2. Môi trường kinh tế 21
1.3. Môi trường cạnh tranh 21
1.4. Cách mạng khoa học kỹ thuật 22
2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 22
III. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế của doanh nghiệp 24
1. Khách hàng 24
2. Cơ sở vật chất 25
3. Nhân viên tiếp xúc 25
4. Hệ thống tổ chức nội bộ trong doanh nghiệp 25
5. Dịch vụ 26
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ
GIAO NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI-TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP HÀ NỘI 27
I. Giới thiệu khái quát về Chi nhánh công ty tnhh nhà nước một thành viên xuất khẩu và đầu tư hà nội-trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu tổng hợp hà nội 27
1. Quá trình hình thành và phát triển 27
2. Chức năng, nhiệm vụ và nội dung hoạt động 29
2.1. Chức năng 29
2.2. Nội dung hoạt động 30
2.3. Nhiệm vụ 30
3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật 30
3.1. Cơ cấu tổ chức và Bộ máy quản lý 30
3.2. Đặc điểm về nguồn vốn 36
3.3. Đặc điểm về lao động 37
II. Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế tại Chi nhánh Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội-Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội 38
1. Kết quả kinh doanh tổng hợp 38
2. Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế 44
2.1. Khối lượng hàng hóa được giao nhận 44
2.2. Tình hình giao nhận hàng hóa quốc tế theo cách vận tải 48
2.3. Tình hình giao nhận hàng hóa quốc tế theo từng vai trò của người giao nhận 53
2.3.1. Với vai trò đại lý 54
2.3.2. Với vai trò là người gom hàng. 57
2.3.3. Với vai trò là người chuyên chở 58
2.3.4. Với vai trò môi giới hải quan và người kinh doanh VTĐPT 59
2.4. Khách hàng sử dụng dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế 59
2.5. Tình hình hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế theo thị trường 61
2.5.1. Thị trường nội địa 61
2.5.2. Thị trường quốc tế 62
3. Kết quả kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế 65
III. Đánh giá hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế tại Chi nhánh Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội-Trung tâm thưng mại và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội 66
1. Thành tựu 66
2. Tồn tại và nguyên nhân 68
2.1. Tồn tại 68
2.2. Nguyên nhân 70
2.2.1. Nguyên nhân chủ quan 70
2.2.2. Nguyên nhân khách quan 71
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN 74
HÀNG HÓA QUỐC TẾ TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI-TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP HÀ NỘI 74
I. Triển vọng phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế của Việt Nam 74
II. phương hướng phát triển của Chi nhánh Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội-Trung tâm thưng mại và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội trong thời gian tới 75
III. Các giải pháp và kiến nghị 77
1. Kiến nghị đối với Nhà nước và các cơ quan hữu quan 77
1.1. Tạo hàng lang pháp lý 77
1.2. Phát triển kết cấu hạ tầng cơ sở phục vụ hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế 78
1.3. Đẩy mạnh hình thức khai hải quan qua mạng - đơn giản hóa thủ tục thông quan hàng hóa 78
1.4. Giành "quyền vận tải" cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam 81
1.5. Phát huy hơn nữa vai trò của VIFFAS 86
2. Giải pháp từ phía Chi nhánh Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội-Trung tâm thưng mại và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội 88
2.1. Đầu tư thêm các thiết bị phục vụ công tác giao nhận vận tải dưới sự hỗ trợ kinh phí của văn phòng Công ty 88
2.2. Bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cũng như trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ nhân viên toàn Chi nhánh 88
2.3. Tổ chức tốt công tác Sales - Marketing 89
2.4. Phát triển mở rộng thị trường 90
2.5. Hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng của tính thời vụ, tạo thế chủ động trong kinh doanh. 91
2.6. Xúc tiến chuẩn bị các điều kiện để thực hiện khai hải quan qua mạng 92
2.7. Xây dựng nghiệp vụ Logistics tại miền Bắc 92
2.8. Đầu tư vào lĩnh vực kho bãi tạo hướng kinh doanh mới 93
KẾT LUẬN 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
Mở đầu
Giao nhận và vận tải hàng hóa là yêu cầu tất yếu của trao đổi, mua bán hàng hóa, nó là một khâu không thể thiếu được trong quá trình lưu thông, nhằm đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Trong kinh doanh ngoại thương, giao nhận và vận tải hàng hóa càng có vai trò quan trọng, nó ảnh hưởng tới phạm vi mặt hàng, khối lượng và kim nghạch buôn bán của các quốc gia, cũng như của các doanh nghiệp. Trước kia, giao nhận có thể do người kinh doanh xuất nhập khẩu, nhà vận tải tiến hành. Khi vận tải và buôn bán quốc tế phát triển, đòi hỏi sự phân công lao động và chuyên môn hóa trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, vận tải, giao nhận. Kết quả là giao nhận tách khỏi xuất nhập khẩu và vận tải, sinh ra các tổ chức giao nhận chuyên nghiệp, phục vụ vận tải và buôn bán quốc tế. Các tổ chức này hình thành dưới dạng các hãng, công ty.
Đối với nước ta hiện nay, trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, cùng với sự tác động của quá trình toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại quốc tế, việc phát triển các hoạt động giao nhận vận tải quốc tế có một ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần làm cho kinh tế đất nước phát triển nhanh mạnh hòa nhịp cùng xu thế phát triển của thời đại.
Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải, , Chi nhánh Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội-Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội đã có mặt trên thị trường này từ khi nó còn là một lĩnh vực khá mới mẻ đối với Việt Nam. Qua một thời kỳ trưởng thành và phát triển, Chi nhánh Công ty đã khẳng định được vị thế của mình. Sau một thời gian thực tập tại Chi nhánh Công ty , nhận thấy vai trò của hoạt động giao nhận hàng hóa là đặc biệt quan trọng trong hoạt động ngoại thương nên em quyết định chọn đề tài: "Hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế tại Chi nhánh Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội-Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội : thực trạng và giải pháp phát triển". Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ đề cập đến thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế của Chi nhánh Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội-Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội giai đoạn 2002 - 2004, với mục đích đề xuất các kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Chi nhánh.
Đề tài được nghiên cứu dựa trên sự tổng hợp, phân tích và đánh giá các số liệu về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về giao nhận hàng hóa quốc tế
Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế tại Chi nhánh Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội-Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội

iC81i5v4zyWQHH1
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status