Hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH thương mại -Thực trạng và một số kiến nghị - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH thương mại -Thực trạng và một số kiến nghị



 
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CƯỜNG PHÁT
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty:
2.1. Chức năng:
2.2 Nhiệm vụ:
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MAY CONG TY:
3.1 Chức năng nhiệm vụ giám đốc:
3.2 Phó giám đốc kinh doanh tài chính:
3.3 Phòng kinh doanh:
3.4 Phòng kế toán:
3.5 Phòng tổ chức hành chính:
4. VỐN KINH DOANH CỦA CONG TY
5. Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH CƯỜNG PHÁT
1. Những nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm của công ty.
1.1 Về mặt hàng và thị trường
1.1.1 Mặt hàng
1.1.2 Thị trường
1.2. Các kênh phân phối
1.3 Sử dụng chiết khấu thanh toán,chiết khấu thương mại trong tiêu thụ sản phẩm.
1.3.1 Chiết khấu thanh toán:
1.3.2 Chiết khấu thương mại
1.4 Cơ cấu lao động của Công ty
1.5 Sản phẩm thị trường
2. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Phát
2.1 Tổng quan về tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Phát
2.1.1. Tình hình tiêu thụ theo vùng của công ty
2.1.2 Tiếp cận các hoạt động tiêu thụ theo cách tiêu thụ
2.1.3. Tiếp cận hoạt động tiêu thụ sản phẩm theo mùa
2.2 Công tác quản trị các hoạt động tiêu thụ của Công ty TNHH Cường Phát
2.2.1 Công tác nghiên cứu thị trường
2.2.2 Công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
2.3 Công tác hỗ trợ các hoạt động tiêu thụ
2.3.1 Quảng cáo
2.3.2 Công tác Marketing và tiếp thị chào hàng
2.3.3 Hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
2.3.4 Công tác quản lý chất lượng
2.4 Đánh giá chung tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Phát
2.4.1 Những thuận lợi và điểm mạnh Công ty cần phát huy
2.4.2 Những khó khăn và hạn chế của Công ty
CHƯƠNG III
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH CƯỜNG PHÁT
1. Thời Cơ và thách thức đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong bối cảnh hội nhập kinh tế
1.1. Cơ hội
1.1.1. Nhu cầu về sản phẩm cao cấp và chất lượng cao ngày càng tăng
1.1.2. Những cơ hội từ việc hội nhập kinh tế quốc tế
1.2 Những nguy cơ
1.2.1. Hiện ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
1.22. Sự không ổn định của nền kinh tế thế giới
2. Phương hướng phát triển công ty trong thời gian tới
3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tiêu thụ của công ty tnhh Cường Phát.
3.1 Giải pháp lâu dài
3.2 Giải pháp trước mắt:
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Cường Phát cũng không ngoại lệ và có một số mặt hàng mạnh như:Nước yến,bánh trung thu..Mặt khác Công ty cũng còn một số hạn chế vế mẫu mã chưa được đẹp và bắt mắt với khách hàng cho lắm vì vậy mà có một vài mặt hàng tiêu thụ không được chạy cho lắm dẫn đến tồn kho.
1.1.2 Thị trường
Trong những năm qua thị trường tiêu thụ chủ yếu của công ty vẫn là thị trường miền Bắc.Mặt hàng tiêu thụ phát triển nhất là hạt điều với số lượng tương đối lớn do mùi vị rất đặc biệt mà lại dễ ăn vì vậy có rất nhiều nơi ở miền Bắc đặt hàng,trong đó có nhà hàng và khách sạn đặt với số lượng tương đối lớn.
Ngoài ra Công ty còn có một số thế mạnh về thị trường như có rất nhiều bạn hàng trung thành lâu năm không những để trao đổi trục tiếp buôn bán mà đó còn chính là cầu nối để có được những bạn hàng mới.Tuy nhiên Công ty cũng còn một số điểm yếu đó là chưa khai thác hết thị trường tiềm năng một cách tối đa,chưa đi sâu vào nghiên cứu thị trường các vùng lân cận.Những sản phẩm mà công ty đưa ra thị trường thì hầu như không có thay đổi nhiều so với trước đó vì vậy mà chưa gây được nhiều sự chú ý của khách hàng.Do đó mà thị trường của công ty vẫn chủ yếu là thị trường miền Bắc.
1.2. Các kênh phân phối
Công ty
Người bán lẻ
Người tiêu dùng cùng
Đại lý
Người bán lẻ
Kênh trực tiếp( kênh cấp 0): Công ty đưa sản phẩm của mình trực tiếp tới người tiêu dùng thông qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty.Chính tại ở đây công ty có dịp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng,giúp cho khách hàng có thể so sánh giá cả,mẫu mã,bao bì,chủng loại các sản phẩm cùng loại đối với các đồi thủ cạnh tranh. Đồng thời thông qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, công ty cũng thu thập được các thông tin phản hồi từ phía khách hàng, giúp Công ty có các phương hướng kinh doanh hiệu quả hơn. Sản lượng tiêu thụ của các kênh này chỉ chiếm khoảng 13%.
Kênh phân phối thông qua các nhà bán lẻ(kênh cấp 1) Đây chính là các nhà bán lẻ có qui mô lớn,các trung tâm thượng mại,các siêu thị lớn;chẳng hạn như siêu thị Big C,Metro.Sản lượng tiêu thụ qua kênh phân phối này khoảng 22%
Kênh phân phối thứ ba: (Kênh phân phối cấp 2 hay kênh dài ):kênh này thông qua người bán lẻ và đại lý. Đây chính là kênh phân phối quan trọng nhất của công ty.Sản lượng tiêu thụ của kênh phân phối này 65%
1.3 Sử dụng chiết khấu thanh toán,chiết khấu thương mại trong tiêu thụ sản phẩm.
1.3.1 Chiết khấu thanh toán:
Chiết khấu thanh toán chính là khoản mà người bán giảm trừ cho người mua khi thanh toán trước thời hạn không liên quan gì đến hàng hóa mà chỉ liên quan đến thời hạn thanh toán và thỏa thuận giữa người mua và người bán nên không thể ghi giảm giá trị hàng hóa tăng giá vốn được.Vì vậy giá vốn hàng bán sẽ không đổi khi người mua được hưởng hay không được hưởng chiết khấu thanh toán. Chiêt khấu thanh toán thực chất là 1 hoạt động nhằm thúc đẩy quá trình thu tiền và trả tiền nó được coi là một hoạt động tài chính của DN.Ngoài ra nó còn là hình thức khuyến khích người mua trả tiền sớm, khả năng quay vòng vốn nhanh.Bên cạnh đó chiết khấu thanh toán chỉ liên quan đến việc thanh toán chứ nó không liên quan gi đến thuế cả.
Trong nhiều năm qua để cạnh tranh vói các đổi thủ trên thị trường đồng thời Công ty cũng muốn thu hồi vốn nhanh.Vì vậy mà Công ty đã sử dụng hình thức chiết khấu thanh toán cho những khách hàng thanh toán sớm với mức chiết khấu từ 5-20% tuỳ theo thời gian thanh toán sớm đến đâu của khách hàng:giả sử công ty bán hàng 100 triệu đồng cho khách hàng, số tiền công ty phải thanh toán là 100 triệu đồng,vậy doan thu tăng 100 triệu đồng,.Nhưng do ngưòi mua thanh toán trước thời hạn vì vậy công ty đã chiết khấu cho khách hàng 5%,Do đó khách hàng chỉ phải trả 95triệu đồng.
1.3.2 Chiết khấu thương mại
Chiết khấu thương mại là khoản mà người bán giảm trừ cho người mua khi mua với số lượng hàng lớn.
Bên cạnh việc áp dụng chiết khấu thanh toán đồng thời công ty cũng áp dụng chiết khấu thương mại.Vì hàng năm công ty bán với số lượng hàng tương đối lớn và cũng một phần do thị trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt.Do đó khi khách mua với số lượng lớn hay là khách quen thì Công ty luôn chiết khấu % cho khách hàng.Chẳng hạn khi khách hàng mua với số lượng trên 100 triệu đồng hay là khách quen thì Công ty chiết khấu tu 10% trở lên cho khách hàng.Chính vì thế mà số lượng khách hàng đến với Công ty ngày càng đông và với số lượng đặt hàng không hề nhỏ.Từ đó doanh thu của Công ty hàng năm đều tăng.
1.4 Cơ cấu lao động của Công ty
Qua bảng cơ cấu lao động trên ta thây rằng cơ cấu lao động của công ty không ngừng thay đôi theo chiều hướng tích cực và đều tăng qua các năm năm 2005 số lượng là 50 người. Năm 2006 do công ty đã mở rộng sản phẩm ra nhiều thị trường vì vậy công ty đã tuyển thêm 5 người, nâng tổng số nhân viên của công ty năm 2006 lên 55 người và đã tăng thêm 10% so với năm 2005. Sang năm 2007 công ty đã kí kết đuợc rất nhiều hợp đồng với các đại lý và cửa hàng với số lượng sản phẩm lớn vì vậy mà công ty cũng rất cấn nguồn nhân lực, do đó mà số lượng nhân viên của công ty năm 2007 đã thêm 6 người và so với năm 2006 tăng 10,9%.
Trong đó theo giới tính: số nhân viên nam năm 2006 tăng 13,79% so với năm 2005, năm 2007 tăng 6,06 so với năm 2006. Còn số nhân viên nữ năm 2006 tăng 4,76% so với năm 2005, năm 2007 tăng 18,18% so với 2006.
Theo trình độ chuyên môn:
Hầu như tất cả đều có trình độ cao đẳng trở lên và mọi người đều còn rất trẻ nhưng không hề thiếu kinh nghiệm trong công việc, cụ thể là:
Đại học: năm 2005 là 22 nguời, năm 2006 24 người tăng 9,09% so với 2005, năm 2007 28 người tăng 16,67% so với năm 2006.
Cao đẳng: năm 2005 17 người, năm 2006 19 người tăng 11,76% so với năm 20 Trung cấp, Thpt: năm 2005 là 11 người, 2006 và 2007 12 người. Năm 2006 tăng 9,09% so với 2005. Còn năm 2007 so với 2006 không thay đổi.
Theo độ tuổi :Số lao động trên 45 tuổi chiếm tỉ trọng tương đối thấp năm 2005,2006,2007 đều chỉ có 2 người.Còn số lao động có độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi chiếm một số lượng lớn số lao động trong toàn công ty.Năm 2005 là 30 ngưòi chiếm 60% trong tổng số lao động,năm 2006 là 32 người tăng 6,67% so với năm 2005,năm 2007 là 35 người tăng 9,37% so với 2006
Từ bảng cơ cấu lao động trên cho ta thấy rằng công ty luôn quan tâm đến vấn đề nhân tài,và cơ cấu lao động của công ty qua các năm đều đã tăng.
1.5 Sản phẩm thị trường
Cho đến bây giờ công ty vẫn duy trì một số sản phẩm có thương hiệu mạnh ở trong nước, nhưng về lâu dài thì công ty đang cố gắng tâp trung đưa ra những sản phảm mới chất lượng còn tốt hơn. Từ năm 2005 đến năm 2007 lợi nhuận của công ty tăng lên rất nhanh do chất lưọng sản phẩm ngày càng được cải thiện và mỗi năm tốt dần lên.Và chiến lược lầu dài về sản phẩm của công ty là “vui lòng khách đến vừa lòng khách đi”.
Lĩnh vực hoạt động chính của công ty chính là những sản phẩm gắn với đời sống hàng ngày như nước ngọt, bánh kẹo.Phạm vi hoạt động thì rộng khắp nhưng chủ yêu tập trung ở các tỉnh phía Bắc.
Bảng 4: Số lư...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status