Vân dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của khối văn phòng Công ty cổ phần Gas Petrolimex giai đoan 2002 – 2006 - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Vân dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của khối văn phòng Công ty cổ phần Gas Petrolimex giai đoan 2002 – 2006



MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN II: NỘI DUNG 2
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 2
KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX. 2
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ KINH DOANH 2
1.1.1 Khái niệm về kinh doanh 2
1.1.2 Hiệu quả sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 3
1.1.2.1 Hiệu quả sản xuất kinh doanh 3
1.1.2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh 9
1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX. 12
1.2.1 Khái quát chung về ngành xăng dầu. 12
1.2.1.1 Khái quát về công ty cổ phần 13
1.2.1.2 Vai trò của sản xuất và kinh doanh gas 13
1.21.3 Khó khăn và thách thức 14
1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần gas Petrolimex. 15
1.2.2.1 Nhân tố bên ngoài 15
1.2.2.2 Nhân tố từ bản thân doanh nghiệp. 16
CHƯƠNG II: HẾ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX. 17
2.1 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX- ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHẢP TÍNH TOÁN. 17
2.1.1 Hệ thống chỉ tiêu đang được sử dụng để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần gas Petrolimex. 18
2.1.1.1 Các chỉ tiêu về yếu tố sản xuất 18
2.1.1.1.1 Chỉ tiêu về lao động 18
2.1.1.1.2 Các chỉ tiêu về vốn 19
2.1.1.2 Các chỉ tiêu hiệu quả 20
2.1.1.3 Các chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh 20
2.1.1.3.1 Tổng doanh thu 20
2.1.1.3.2 Cơ cấu doanh thu 21
2.1.1.3.3 Doanh thu thuần 21
2.1.1.3.4. Lợi nhuận 21
2.1.1.3.5 Lượng hàng hoá tiêu thụ 21
2.1.1.3.6 Sản lượng hàng hoá 21
2.1.2 Đặc điểm tính toán của từng chỉ tiêu 22
2.1.2.1 Các chỉ tiêu về lao động, vốn 22
2.1.2.3 Các chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh 23
2.1.2.3.1 Tổng giá trị sản xuất (GO) 23
2.1.2.3.2 Giá trị tăng thêm (VA) và giá trị tăng thêm thuần. 25
2.1.2.3.3 Tỷ trọng VA trong GO (VA/GO). 26
2.1.2.3.4 Lượng hàng hoá tiêu thụ 27
2.1.2.3.5 Lợi nhuận 27
2.1.2.3.7 Sản lượng hàng hoá 27
2.1.2.2 Các chỉ tiêu về hiệu quả 28
2.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔN TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX. 32
2.2.1 Đặc điểm kinh doanh của công ty liên quan đến các phương pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh. 32
2.2.2 Nguyên tắc lựa chọn các phương pháp thống kê phấn tich hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần gas Petrolimex. 33
2.2.3 Một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đặc điểm vận dụng. 34
2.23.1. Phương pháp phân tổ 34
2.2.3.1.1. Khái niệm 34
2.2.3.1.2. Các loại phân tổ thống kê 34
2.2.3.1.3. Ý nghĩa của phương pháp phân tổ 35
2.23.2 Phương pháp dãy số thời gian 35
2.2.3.1.1 Bản chất, tác dụng, đặc điểm của phương pháp 35
2.23.1.2 Đặc điểm vận dụng để phân tích các chi tiêu tuyệt đối 35
2.23.1.3 Đặc điểm vận dụng để phấn tích các chỉ tiêu tương đối 37
2.2.3.2 Phương pháp chỉ số 38
CHƯƠNG III: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA KHỐI TRỰC TIẾP VĂN PHÒNG CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX. 39
3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỂ CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX VÀ KHỐI TRỰC TIÊP VĂN PHÒNG CÔNG TY 39
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triên của công ty cổ phần gas Petrolimex 39
3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ cuả Công ty 39
3.1.2.1 Chức năng 39
3.1.2.2 Nhiệm vụ 40
3.1.2.3 Mục đích hoạt động 40
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty 40
3.1.3.1 Bộ máy tổ chức 41
3.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận 42
3.1.4. Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới 42
3.1.5. Đặc điểm hoạt động của công ty cổ phần gas Petrolimex 43
3.1.6. Khối trực tiếp văn phòng công ty 44
3.1.6.1 Chức năng, nhiệm vụ của khối 44
3.1.6.2 Cơ cấu tổ chức 44
3.1.6.3 Đặc điểm và phạm vi hoạt động 44
3.2 VÂN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA KHỐI TRỰC TIẾP VĂN PHÒNG CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX. 45
3.2.1 Nhóm chỉ tiêu về lao động và vốn 45
3.2.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả 50
3.2.3.1 Giá trị sản xuất (GO) 50
3.2.3.1.1 Xu thế biến động và mức độ biến động của GO 50
3.2.3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới GO 51
3.2.3.1.3 Dự báo GO của khối trực tiếp văn phòng công ty năm 2007 55
3.2.3.2 Giá trị tăng thêm VA 57
3.2.3.2.1 Xu thế biến động và mức độ biến động của VA 57
3.23.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới VA 58
3.2.3.2.3 Dự báo VA của khối trực tiếp văn phòng công ty năm 2007 62
3.2.3.3 Tỷ trọng VA trong GO 64
3.2.3.3.1 Xu thế biến động và mức độ biến động của tỷ trọng VA trong GO 64
3.2.3.4 Doanh thu 66
3.2.3.4.1 Quy Luật và mức độ biến động của doanh thu 66
3.2.3.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu. 67
3.2.3.4.3 Dự báo doanh thu trong của khối trực tiếp văn phòng Công ty năm 2007. 69
3.2.3.5 Lợi nhuận 71
3.2.3.5.1 Quy luật biến động của chỉ tiêu lợi nhuận 71
3.2.3.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới chỉ tiêu lợi nhuận 72
3.2.3.5.3 Dự báo lợi nhuận của khối trực tiếp văn phòng công ty năm 2007 74
3.2.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả 75
3.3. KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP LÀM TĂNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA KHỐI TRỰC TIẾP VĂN PHÒNG CÔNG TY NÓI RIÊNG VÀ TOÀN CÔNG TY NÓI CHUNG. 77
PHẦN III: KẾT LUẬN 79
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ộng có ở ngày liền trước đó.
n: số ngày theo lịch kỳ nghiên cứu
ni : số ngày của thời kỳ i
: Tổng số ngày theo lịch trong kỳ.
+ Nếu khoảng cách thời gian bằng nhau thì chỉ tiêu lao động bình quân được tính theo công thức:
Trong đó:
Li : Số lượng lao động có ở thời điểm i trong kỳ nghiên cứu ()
n: tổng số thời điểm thống kê.
* Các chỉ tiêu về vốn
+ Vốn cố định
Do mỗi lần tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh giá trị của vốn cố định bị giảm dần nên khi tính chỉ tiêu này thường tính theo qui mô còn lại của nó, tức là sẽ tính theo công thức sau:
Quy mô VCĐ tại = Tổng giá trị của VCĐ và đầu tư
thời điểm thống kê dài hạn tại thời điểm đó
Hoặc
Nguyên giá (hay Giá trị hao mòn Tổng giá trị các
= Giá đánh giá lại) - luỹ kế + khoản đầu tư
của TSCĐ dài hạn
+ Vốn lưu động.
VLĐ chỉ tham gia 1 lần vào quá trình sản xuất nên được tính theo công thức:
Quy mô VLĐ tại Tổng giá trị của VLĐ và đầu tư
thời điểm thống kê ngắn hạn tại thời điểm đó
2.1.2.3 Các chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh
2.1.2.3.1 Tổng giá trị sản xuất (GO)
Giá trị sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh gas là một chỉ tiêu tổng hợp được tính theo đơn vị tiền tệ bao gồm toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ của Công ty tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Nếu GO được tính theo giá hiện hành thì tổng giá trị sản xuất phản ánh được giá trị thực tếm còn khi tính theo giá so sánh thì nó lại phản ánh được quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. GO còn phản ánh trình độ sử dụng các yểu tố sản xuất như năng suất lao động (sống), hiêu suất sử dụng vốn.
GO là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ (đơn vị giá trị là triệu đồng ) được xác định theo:
+ Nguyên tắc thường trú – tính theo lãnh thổ kinh tế
+Tính theo thời điểm sản xuất: sản phẩm được sản xuất trong thời kỳ nào được tính vào kết quả sản xuất của thời kỳ đó.Theo nguyên tắc này, chỉ tính vào giá trị sản xuất chênh lệch cuối kỳ và đầu kỳ nửa thành phẩm và sản phẩm dở dang, tức là loại trừ tồn kho đầu kỳ hai loại kể trên vì nó là kết quả sản xuất của kỳ trước
+ Tính theo giá thị trường.
+ Tính toàn bộ sản phẩm: theo nguyên tắc này cần tính vào giá trị sản xuất cả giá trị nguyên vật liệu của khách hàng.
+ Tính toàn bộ kết quả sản xuất: theo nguyên tắc này cần tính vào giá trị sản xuất không chỉ thành phẩm mà cả sản phẩm dở dang.
GO bao gồm:
+ Giá trị thành phẩm ( sản phẩm chính, sản phẩm phụ và nửa thành phẩm) sản xuất bằng nguyên vật liệu của Công ty.
+ Giá trị chế biến thành phẩm bằng nguyên vật liêu của khách hàng
+ Giá trị sản phẩm hoạt động sản xuất phụ
+ Giá trị phế phẩm. phế liệu thu hồi đã tiêu thụ
+ Chênh lệch sản phẩm trung gian ( nửa thành phẩm và sản phẩm dở dang) công cụ, mô hình tự chế giữa cuối kỳ và đầu kỳ.
+ Giá dịch vụ công nghiệp hoàn thành cho bên ngoài
+ Giá trị cho thuê máy móc, thiết bị nhà xưởng, trong dây truyền sản xuất của Công ty.
+ Sửa chữa lớn thiết bị cho bên ngoài và cho mình.
Công thức:
GO = ( C1 + C2 + V + M )
GO = ( C + V + M )
Trong đó:
C1 : Khấu hao tài sản cố định của tất cả các hoạt động có trong Công ty
C2 : Chi phí trung gian ( là toàn bộ chi phí sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ cho nhu cầu sản xuất thường xuyên của doanh nghiệp, không kể chi phí khấu hao).
V : là nhu cầu lần đầu của người lao động bao gồm: tiền lương, tiền thưởng, các khoản thu nhập có tính chất lương khác, tiền trích vào các quỹ như: BHXH, BHYT… của chủ doanh nghiệp.
Thu nhập lần đầu = Thù lao + BHXH + Thu nhập hỗn hợp của
của người lao động lao động thay lương hộ sản xuất cá thể
M : là thu nhập lần đầu ( tổng lãi gộp) của doanh nghiệp bao gồm : các khoản nộp ngân sách nhà nước( trừ thuế thu nhập doanh nghiệp), tổng lãi thuần trước thuế, lợi nhuận, lãi trả tiền vay ngân hàng, mua bảo hiểm nhà nước.
2.1.2.3.2 Giá trị tăng thêm (VA) và giá trị tăng thêm thuần.
* Giá trị tăng thêm (VA)
Là phần giá trị tăng thêm của kết quả sản xuất của Công ty trong một thời lỳ, được tạo ra bởi hai yếu tố sản xuất ó vai trò tích cực là lao động sống và tư liệu lao động.
Chỉ tiêu được tính theo hai phương pháp: phương pháp sản xuất và phương pháp phân phối
- Phương pháp sản xuất
Giá trị tăng thêm = giá trị sản xuất – chi phí trung gian
(VA) = (GO) - (IC)
= -
(C1 + V+M) = (C+ V+ M) - (C2)
- Phương pháp phân phối
Giá trị Thu nhập lần Thu nhập lần Khâu hao
Gia tăng = đầu của người lđ + đầu của DN + TSCĐ
(VA) (V) (M) (C1)
Giá trị tăng thêm tính theo hai phương pháp khác nhau cho kết quả như nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau. VA tính theo phương pháp sản xuất cho phép xác định bộ phận của nó trong việc tạo ra giá trị tăng thêm và GDP, cho phép xác định hiệu quả chi phí trung gian. VA tính theo phương pháp phân phối cho phép nghiên cứu quan hệ trong phân phối thu nhập, sự kết hợp ba lợi ích trên nhằm tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển.
* Giá trị gia tăng thuần
Là chỉ tiêu biểu hiên phần giá trị mới sáng tạo của lao động sống làm ra trong kỳ của hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Chỉ tiêu nói lên vai trò của lao động trong việc tao ra nguồn thu nhập cho các đối tượng khác nhau và sự đóng góp của lao động Công ty vào kết quả lao động chung của nền kinh tế.
NVA nghiên cứu quan hệ thu nhập giữa người lao động, doanh nghiệp và nhà nước.
NVA cũng được xác định theo 2 phương pháp:
+ Phương pháp sản xuất:
Giá trị gia tăng thuần = Giá trị gia tăng - khấu hao
(NVA) = (VA) - (C1)
+ Phương pháp phân phối:
Giá trị gia Thu nhập lần đầu Thu nhập lần đầu
Tăng thuần = của lao động + của doanh nghiệp
(NVA) (V) (M)
2.1.2.3.3 Tỷ trọng VA trong GO (VA/GO).
Là chỉ tiêu tương đối cho ta biết trong GO thì VA chiếm bao nhiêu phần trăm, tỷ trọng VA trong GO là số tương đối kết cấu. Đơn vị tính là %.
2.1.2.3.4 Lượng hàng hoá tiêu thụ
Là lượng sản phẩm vật chất và dịch vụ được tiêu thụ trong thời gian nhất định (thường là 1 năm).
Lượng hàng hoá tiêu thụ được tổng kết từ các hoá đơn bán hàng của các bộ phận bán hàng của doanh nghiệp.
2.1.2.3.5 Lợi nhuận
Khi tính toán chỉ tiêu lợi nhuận, người ta tính các chỉ tiêu lãi gộp, lãi thuần.
Công thức:
Lãi kinh doanh = Doanh thu kinh doanh – chi phí kinh doanh
Lãi gộp = Doanh thu thuần – giá vốn hàng bán
Lãi thuần = Doanh thu thuần – giá thành sản phẩm tiêu thụ
* Tỷ suât lợi nhuận
- Tỷ suât lợi nhuận theo tài sản cố định :
Chỉ tiêu này cho biết: cứ mỗi một đồng tài sản cố định bỏ ra trong kỳ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Tỷ suất lợi nhuận trên một đồng doanh thu:
Chỉ tiêu này cho biết: cứ một đồng doanh thu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Tỷ suất lưu động trên 1 đồng vốn lưu động:
Chỉ tiêu này cho biết : cứ một đồng vốn lưu động đầu tư vào tái sản xuất kinh doanh trong kỳ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
2.1.2.3.7 Sản lượng hàng hoá
Là lượng sản phẩm vật chất dịch vụ được sản xuất ra trong thời gian nhất định, thường là một năm.
Sản lượng hàng hoá bao gồm thành phẩm, nửa thành phẩm và sản phẩm dở dang. Là ch
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status