Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đan Phượng - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đan Phượng



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NHNO& PTNT HUYỆN ĐAN PHƯỢNG 3
1. Sự ra đời của NHNO& PTNT huyện Đan Phượng : 3
2. Mô hình tổ chức bộ máy của NHNo&PTNT huyện Đan Phượng: 5
3 Vai trò của huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng. 6
3.1 .Chứng từ sử dụng. 7
3.2 Chứng từ tiền mặt 9
3.3 Nghiệp vụ thu tiền mặt: 9
3.4 Nghiệp vụ chi tiền mặt: 10
3.5 Điều chuyển vốn nội bộ: 11
4. Thanh toán không dùng tiền mặt: 11
4.1 Hình thức thanh toán UNC trả tiền: 12
4.2. Hình thức thanh toán bằng séc: 12
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNN & PTNT ĐAN PHƯỢNG 13
I. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG: 13
1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đan phượng 13
1.2. Hoạt động huy động vốn 13
2. Công tác sử dụng vốn 15
2.1 Công tác kinh doanh ngoại hối và phát triển sản phẩm dịch vụ. 16
2.1.2.Công tác kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế . 16
2.1.3 Kết quả kinh doanh 17
II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐAN PHƯỢNG 18
1. Huy động vốn theo kỳ hạn 18
1.2. Huy dộng vốn theo thành phần kinh tế 19
1.3. Huy động vốn theo tài khoản tiền gửi tiết kiệm. 20
1.4. Kế toán HĐV qua tài khoản tiền gửi thanh toán 21
1.4.1.Kế toán nhận tiền gửi: 22
1.4.2. Rút tiền từ tài khoản 23
1.4.3. Kế toán nhận tiền gửi tiết kiệm 24
1.4.4. Quy trình kế toán Huy động vốn qua việc phát hành giấy tờ cú giỏ 26
III. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 27
1. Bộ máy 27
2. Tổ chức hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng: 28
2.1 Về nguồn vốn 28
2.2 Tổ chức hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng đan phượng: 32
a. Tiền gửi không kì hạn: 32
b. Tiền gửi có kì hạn: 32
3. Kế toán thanh toán vốn giữa các ngân hàng (chuyển tiền điện tử): 34
a. Tại NH phát lệnh: 35
b. Tại ngân hàng nhận lệnh: 36
4. Kế toán nghiệp vụ phát hành thẻ: 37
5. Kết quả hoạt động huy động vốn và hoạt động kinh doanh của NH: 38
IV. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG HUYỆN ĐAN PHƯỢNG 41
1. Những kết quả đạt được 41
2 .Những tồn tại 42
3. Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tai trên 43
CHƯƠNHG III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNN & PTNT HUYỆN ĐAN PHƯỢNG 44
I. PHƯƠNG HƯỚNG 44
1.Đẩy mạnh công tác huy động vốn trung và dài hạn: 44
2.Xây dựng và thực hiện tốt chiến lược khách hàng: 45
3. Đẩy mạnh hoạt động Marketing trong ngân hàng: 45
4. Mục tiêu huy động nguồn vốn năm 2010 47
II. GIẢI PHÁP: 48
1. Cải tiến quy trình, thủ tục kế toán. 48
2.Nâng cao trình độ của cán bộ kế toán 49
3. Đa dạng hoá dịch vụ tiện ích thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán 49
4. Cải tiến thời gian giao dịch cấu kế toán huy động vốn 50
III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 50
1.Kiến nghị với Chính phủ 50
2. Kiến nghị đối với NHNN 51
3. Kiến nghị với Ngân hàng Đan Phượng. 52
KẾT LUẬN 53
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g hướn dần ổn định với kỳ hạn dài, tăng trưởng tiền gửi dân cư thông qua đa dang hoá các hình thức huy động vốn như tiết kiệm bậc thang bằng ngoại tệ, triển kkhai tốt các đợt tiết kiệm dự thưởng.
Việc mở rộng thị trường khách hàng năm 2008 cung được chi nhánh quan tâm chú ý và đã thu được kết quả tốt. Số dư TK TGTK của dân cư năm 200 là 1630 tỷ đồng tăng 416.8 trỷ đồng so với năm 2007, những đến năm 2009 thì giảm xuống còn 1366 tỷ đồng, giảm 263.7 tỷ đồng so với năm 2008.
Bảng 2.4: Số dư tài khoản tiết kiệm của dân cư năm 2007-2009
đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
So sánh 2008/2007
So sánh 2009/2008
Số TĐ
%
Số TĐ
%
1.TKKKH
10
7
8
-3
-30
1
14.3
Nội tệ
3
2.5
3
0.5
-16.6
0.5
20
Ngoại tệ
7
4.5
5
-2.5
28.5
0
0
2.TK<12T
283
363.4
338.9
80
28
-24.5
-6.74
Nội tệ
116
145
169.1
29
25
24.1
16.62
Ngoại tệ
167
218.4
169.8
51.4
30.7
-48.6
-22.3
3.TK12-24T
522
556.2
682
34.4
6.5
125.8
22.6
Nội tệ
179
194.2
365
15
8.492
170.8
87.95
Ngoại tệ
343
362
317
19
5.54
-45
12.4
TK>24T
56
52.3
46.6
-4
-6.61
5.7
-10.1
Nội tệ
17
24.7
30.4
7.7
45.29
5.7
23
Ngoại tệ
39
27.6
16.2
-11.4
-29.2
-11.4
-41.3
TK bậc thang12-24
342
371
362.4
29
8.5
-8.6
-2.3
TGTK của dân
1213
1350
1438
136.9
11.3
88
6.5
(nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-2009)
Qua bảng số liệu ta thấy : số dư TKTG tiết kiệm của dân cư tăng tương đối ổn định qua các năm , năm 2028 tăng 16.9 tỷ đồng so với ănm 2007 với tốc độ tăng là 11.3%,năm 2009 tăng 88 tỷ đồng so với năm 2008 với tốc độ tăng 6.5%.
Trông tổng tiền tiết kiệm thì có thể thấy TG TK kỳ hạn ừt 12-24 tháng có mức tăng tương đối cao năm 2008 tăng 6.5%, nhưng đến năm 2009 đã tăng 125.82 tỷ so với ănm 2006 với tốc độ tăng 22.6%
1.4. Kế toán HĐV qua tài khoản tiền gửi thanh toán
Để đáp ứng yêu cầu quản lý công tác huy động vốn thống nhất và đồng bộ trong toàn hệ thống, chi nhánh đã áp dụng trương trình kế toán, giao dịch một cửa“.Theo đó toàn bộ nghiệp vụ kế toán huy động vốn được tác nghiệp trên máy, trong phần mền quản lý hoạt động huy động vốn.
Quy trình kế toán huy động vốn qua tài khoản tiền gửi thanh toán bao gồm các nội dung như mở tài khoản; nhận tiền gửi, chi trả tiền gửi và lãi ...
Trước hết, để giao dịch khách hàng phải mở tài khoản trại ngân hàng. Thông thường ngân hàng mở tài khoản tiền gửi cho các TCKT, cá nhân để thực hiện việc thanh toán qua ngân hàng. Bộ phận kế toán gaio dịch sẽ hướng dẫn khách hàng các thủ tục cần thiết.
- Với khách hàng mở tài khoản là tổ chức kinh tế, kế toán giao dịch thường xuyên yêu cầu các giấy tờ sau: Giấy đăng ký mở tài khoản ( được lập theo mẫu in sẵn) do chủ tài khoản ký tên, đóng dấu trong đó ghi đầy đủ các yếu tố theo quy định; các văn bản chứng minh tư cách pháp nhân của đơn vị như: quyết định thành lập doanh nghiệp do cơ quan có thẩm quyền cấp, giấy phếp đăng ký hoạt động kinh doanh; quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng.
Với khách hàng là cá nhân: ngân hàng yêu cầu khách hàng điền đầy đủ các thông tin vào giấy đăng ký mở tài khoản lập theo mẫu, bảng đăng ký mẫu chữ ký của chủ tài khoản để giao dịch với ngân hàng; chứng minh thư hay hộ chiếu ( đối với người nước ngoài), số dư tối thiểu trong tài khoản mới mở tương ứng.
Đối với khách hàng đã từng giao dịch với ngân hàng thì các thông tin phát sinh trong quá trình khách hàng giao dịch với ngân hàng được cập nhật tiếp theo vào hồ sơ của khách hàng trước đây.
1.4.1.Kế toán nhận tiền gửi:
Khi khách hàng đến gửi tiền, kế toán giao dịch của chi nhánh ngân hàng Đại Dương chi nhánh hà nội yêu cầu khách hàng phải điền đủ tin vào giấy nộp tiền, ký tên và đưa cho kế tóan giao giao dịch. Kế toán sẽ kiểm tra tính hợp pháp ,hợp lệ của các yếu tố quy định trên chứng từ, kiểm đếm tiền rồi ký và chuyển cho kiểm soát viên.
Ví dụ : ngày 10/01/2009, công ty bánh kẹoHả Hà nộp tiền mặt vào tài khoản tiền gửi thanh toán, số tiền 500 triệu đồng.
Căn cứ vào chứng từ gửi tiền của khách hàng, kế toán kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ chứng từ và hạch toán như sau:
Nợ : TK tiền mặt
Có : TK TG thanh toán / Công ty bánh kẹo Hải Hà
1.4.2. Rút tiền từ tài khoản
Khách hàng có thể rút tiền mặt hay chuyển khoản, kế toán hạch toán :
Nợ: TK tiền gửi thanh toán của khách hàng
Có: +TK tiền mặt (nếu rút tiền mặt )
+TK thanh toán liên NH (nếu chuyển khoản )
* Tất toán tài khoản
Khi khách hàng có nhu cầu tất toán TK , kế toán hạch toán :
Nợ: TK tiền gửi thanh toán của khách hàng
Có: + TK tiền mặt
+ TK thanh toán liên NH
Bộ phận kế toán HĐV qua tài khoản tiền gửi thanh toán đã không ngừng lỗ lực trong công việc của mình, cung cấp số liệu kịp thời cho phòng nguồn vốn để chi nhánh chủ động trong công tác sử dụng vốn . Điều này thể hiện rõ qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.8: Mức tăng trưởng tiền gửi thanh toán
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Số tiền
TT(%)
Số tiền
TT(%)
Số tiền
TT(%)
Tiền gửi thanh toán
985
24.48
1278
21.6
1982
27.24
Tổng VHĐ
4023
100
5905
100
7275
100
(nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-2009)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, tỷ trọng tiền gửi thanh toán trong tổng nguồn VHĐ có xu hướng tăng qua các năm, năm 2007 tỷ trọng tiền gửi thanh toán chiếm 24.48%, đến năm 2008 giảm xuống là 21.6%, năm 2009 tỷ trọng tiền gửi thanh toán tăng lên 27.24%. Đây là nguồn tương đối rẻ, góp phần làm giảm chi phí đầu vào song lại không ổn định.
Bảng 2.9:Cơ cấu tiền gửi thanh toán theo chủ thể kinh tế
đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Số tiền
TT(%)
Số tiền
TT(%)
Số tiền
TT(%)
Tiền gửi dân cư
1491
50.8
1771
33.28
2367
34.8
Tiền gửi TCKT,XH
1444
49.2
3550
66.72
4428
65.2
Tổng cộng
2935
100
5321
100
6795
100
(nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-2009)
Qua bảng số liệu trên ta tháy, nguồn vốn theo chủ thể kinh tế có nhiều biến động. Tiền gửi dân cư tăng mạnh cả về số lượng lẫn tỷ trọng. Năm 2008 tiền gửi dân cư chiếm 33.28% tổng tiền gửi thanh toán. Đây là nguồn vốn tăng nhiều nhất trong năm 2008, tăng 280 tỷ đồng so với năm 2007. Riêng năm 2009 con số này đạt tới 2367 tỷ, tăng gấp 1.3365 lần so với năm 2008.
Nếu năm 2007 tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế đạt 1444 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 49.2% thì năm 2008 tăng lên 3550 tỷ đồng, tăng 2106 tỷ đồng so với năm 2007 chiếm tỷ trọng 66.72%. Năm 2009 tỷ trọng tiền gửi các TCKT lại có xu hướng giảm, chỉ còn 65.2% chứng tỏ ngân hàng đã điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo hướng ổn định hơn.
Đây là nghiệp vụ HĐV truyền thống của chi nhánh và nó có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng .
1.4.3. Kế toán nhận tiền gửi tiết kiệm
Khi đến ngân hàng gửi tiền tiết kiệm, khách hàng sẽ phải viết giấy gửi tiền, bảng kê các laọi tiền nộp theo mẫu in sẵn của ngân hàng kèm theo chứng minh thư nhân dân. Kế toán giao dịch kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trên, kiểm đếm số tiền khách hàng nộp vào.
Ví dụ : Ngày 15/04/2009 khách hàng Nguyễn Anh Thư đến ngân hàng gửi tiền tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng, số tiền 10000000 đồng , lãi suất 0.64 %/ tháng l...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status