Một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Haprosimex



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH 3
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG, CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TẮC CỦA KẾ HOẠCH KINH DOANH 3
1. Khái niệm kế hoạch kinh doanh 3
1. Khái niệm kế hoạch hoá 3
1.2. Khái niệm kế hoạch kinh doanh 4
2. Đặc trưng của kế hoạch kinh doanh 5
2.1. Kế hoạch mang tính định hướng 5
2.2. Kế hoạch có tính linh hoạt 5
2.3. Tính hiệu quả của kế hoạch 6
3. Chức năng của kế hoạch kinh doanh 6
3.1.Chức năng ra quyết định 6
3.2. Chức năng giao tiếp 6
3.3. Chức năng quyền lực 7
4. Các nguyên tắc kế hoạch kinh doanh 7
4.1. Nguyên tắc thống nhất 7
4.2. Nguyên tắc tham gia 8
4.3. Nguyên tắc linh hoạt 9
II. VAI TRÒ KẾ HOẠCH KINH DOANH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP 9
1. Vai trò của kế hoạch kinh doanh 9
1.1. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung 9
1.2. Trong nền kinh tế thị trường 10
2. Vai trò của lập kế hoạch 12
2.1. Ứng phó với những sự bất định và sự thay đổi 12
2.2. Tập trung chu ý vào các mục tiêu 12
2.3. Tạo khả năng tác nghiệp kinh tế 12
2.4. Làm dễ dàng cho việc kiểm tra 13
III. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 13
1. Mục đích, yêu cầu của việc xây dựng kế hoạch kinh doanh 13
1.1. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung 13
1.2. Trong cơ chế thị trường 13
2. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch kinh doanh 14
2.1. Các định hướng, chính sách của nhà nước 14
2.3. Kết quả phân tích và dự báo về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng và nguồn lực có thể khai thác 15
2.4. Hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật 15
2.5. Kết quả nghiênước ứu và dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ, hợp lý sản xuất 15
2.6. Sự phát triển kinh tế - kỹ thuật 16
3. Phương pháp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh 16
4. Nội dung xây dựng kế hoạch kinh doanh 17
5. Các bước soạn lập kế hoạch kinh doanh 17
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT - XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP HÀ NỘI - HAPROSIMEX 22
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 22
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tông hợp Hà Nội 22
1.1. Chức năng nhiệm vụ của công ty 24
1.1.1. Chức năng 24
1.2.2. Nhiệm vụ 25
1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội 25
2. Một số đặc điểm của công ty ảnh hưởng tới công ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 26
2.1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường 26
2.1.1. Đặc điểm về sản phẩm 26
2.1.2. Đặc điểm về thị trường 27
2.2. Đặc điểm nguồn cung ứng sản phẩm 27
II. TÌNH HÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 28
1. Căn cứ xây dựng kế hoạch 28
1.1. Căn cứ vào định hướng phát triển của công ty trong thời kỳ kế hoạch 28
1.3. Căn cứ vào thị trường tiêu thụ của công ty 29
1.4. Căn cứ vào các kế hoạch và mức độ hoàn thành của kỳ báo cáo 30
2. Phương p háp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 30
 2.1. Phương pháp xây dựng kế hoạch 30
 2.2. Ưu nhược điểm phương pháp xây dựng kế hoạch của công ty 31
3. Quá trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 32
4. Nộidung kế hoạch sản xuất kinh doanh 34
4.1. Kế hoạch sản xuất công nghiệp 34
4.2. Kế hoạch xuất khẩu 35
4.3. Kế hoạch nhập khẩu 36
5. Đánh giá chung về công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại công ty Haprosimex 36
5.1. Mặt tích cực 36
5.2. Mặt tồn tại 37
III. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM QUA 38
1. Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh 38
1.1. Tình hình xuất khẩu 38
1.3. Tình hình sản xuất của Công ty 47
2. Giám sát, theo dõi việc thực hiện hỗ trợ sản xuất - kinh doanh 49
3. Điều chính kế hoạch sản xuất kinh doanh 49
4. Đánh giá chung về thực trạng sản xuất kinh doanh tại công ty 49
4.1. Thuận lợi 49
4.2. Khó khăn 51
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY SẢN XUẤT - XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP HÀ NỘI HAPROSIMEX 54
I. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY 54
1. Kế hoạch sản xuất kinh doanh 54
2. Công tác đầu tư và mở rộng thị trường: 55
II. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 56
1. Định hướng hoàn thiện công tác lập kế hoạch 56
2. Tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trường về sản phẩm của công ty 57
2.1. Sự cần thiết phải tăng cường đầu tư nghiên cứu thị trường 57
2.1.1. Phương pháp nghiên cứu 58
2.1.2. Các bước tiến hành khi nghiên cứu nhu cầu thị trường 59
2.1.3. Công tác tổ chức nghiên cứu thị trường 59
2.2. Đẩy mạnh công tác dự báo 60
3. Xây dựng chiến lược kinh doanh làm căn cứ cho kế hoạch hàng năm 65
1.2. Phân tích môi trường ngành 68
1.3. Phân tích môi trường kinh tế quốc tế 70
3.1. Ma trận cơ hội 72
3.2. Ma trận nguy cơ 72
4. Tổ chức xây dựng kế hoạch kinh doanh một cách hệ thống. 76
KẾT LUẬN 80





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


c những báo cáo về tiến tình sản xuất, nhu cầu từ các xi nghiệp trình lên văn phòng công ty. Bên cạnh đó khi nhận được đơn đặt hàng thì công ty triển khai xuống các xí nghiệp. Các nhu cầu của bên đối tác khi đó sản phẩm sẽ được công ty kinh doanh từ những nhà cung cấp.
Bước 2: Xác định khả năng của doanh nghiệp về các yếu tố sản xuất. Sau khi xác định được nhu cầu về các yếu tố sản xuất thì, công ty xem xét và xác định khả năng thực lực của chính công ty ví dụ như khả năng, năng lực sản xuất bằng những cơ sở vật chất hiện tại của công ty. Ngoài khả năng sản xuất công ty còn xem xét cả về nhân sự và vốn tài chính bởi điều này quyết định đến hoạt động kinh doanh của Công ty, xem xét về nhân sự như kiểm tra về chất lượng các bộ, trình độ chuyên môn tay nghề, số lượng cán bộ công nhân viên có đáp ứng được tình hình hiện tại và trong thời gian hay không, xem xét về tài chính, vốn là điều hết sức quan trọng bởi chỉ có thể nắm rõ tình hình tài chính của mình mà mình có thể tham gia kinh doanh với mức độ như thế nào và với đối tác nào…
Bước 3: Cân đối giữa nhu cầu và khả năng của các yếu tố sản xuất kinh doanh.
Sau khi xem xét và xác định nhu cầu và khả năng của công ty về các yếu tố sản xuất kinh doanh thì cần có sự cân đối giữa yếu tố nhu cầu và khả năng từ đó rút ra được các mục tiêu kế hoạch. Những cân đối này là căn cứ quan trọng nhất để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty trong hiện tại.
2.2. Ưu nhược điểm phương pháp xây dựng kế hoạch của công ty
Phương pháp cân đối được áp dụng đối với công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội là chủ yếu nhưng việc lập kế hoạch là do từng bộ, các phòng ban, các xí nghiệp xây dựng kế hoạch cho riêng mình sau đó mới trình lên ban giám đốc. Đó là phương pháp mang lại nhiều ưu điểm nhưng cũng tồn tại nhiều nhược điểm:
Ưu điểm:
- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh bằng phương pháp cân đối do các phòng ban xí nghiệp tự lập thì độ chính xác của các chỉ tiêu kế hoạch được tăng cao bởi vì chính những phòng ban, xí nghiệp hiểu hơn hết thực trạng của đơn vị mình và khả năng phấn đấu, khả năng thực hiện của mình trong thời kỳ kế hoạch tiếp theo.
Chính các đơn vị kế hoạch cho riêng mình, do vậy các chỉ tiêu kế hoạch là những chỉ tiêu mang tính thực tiễn hơn không xa vời, không phải là chỉ tiêu kế hoạch mang tính mệnh lệnh.
- Mọi người đều tham gia vào quá trình lập kế hoạch khi đó kế hoạch đặt ra mọi người, mọi cán bộ của các phòng ban tham gia khi đó phát huy được tính chủ động sáng tạo của mỗi thành viên công ty, khi đó mọi người sẽ nỗ lực hơn trong công việc để thực hiện hoàn thành kế hoạch.
Nhược điểm:
- Mọi bộ phận đều tự lập kế hoạch cho chính mình khi đó sẽ gây ra sự lãng phí trong công tác lập kế hoạch. Sự dàn trải đó gây ra sự lãng phí nguồn lực cả về tài chính lẫn nhân lực không tạo ra hiệu quả cao nhất trong công tác xây dựng kế hoạch.
- Bằng cách làm này thì sẽ thiếu đi sự kết hợp giữa các thành phần tham gia lập kế hoạch như ta đã biết thì khi lập kế hoạch phải có sự tham gia kết hợp giữa các nhà kế hoạch giữa các cán bộ chuyên môn và các nhà lãnh đạo của công ty. Do vậy khi lập kế hoạch bằng cách này sự thiếu chuyên môn kế hoạch là vấn đề thường gặp tại công ty.
Các chỉ tiêu kế hoạch giữa các bộ phận liên quan đến nhau sẽ không được ăn khớp với nhau chồng chéo lẫn nhau.
Cách xây dựng kế hoạch do từng bộ phận này sẽ dễ dẫn đến các chỉ tiêu kế hoạch sai lệch với các chỉ tiêu của chiến lược kinh doanh của công ty.
- Mỗi một bộ phận, một phòng ban của công ty lập kế hoạch cho chính mình sẽ dẫn đến việc quản lý công tác xây dựng kế hoạch càng trở lên khó khăn hơn.
3. Quá trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
Xây dựng kế hoạch là khâu quan trọng nhất của quy trình kế hoạch. Vì vậy quy trình xây dựng kế hoạch đòi hỏi phải đảm bảo khi xây dựng kế hoạch xong thì bản kếe hoạch đó phải là phương án tốt nhất cho công ty để công ty hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, không quá xa vời với năng lực hiện tại, nhưng cũng không nên lãng phí nguồn lực. Quá trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh phải thực hiện qua những bước sau:
Bước 1: chuẩn bị lập kế hoạch
Đây là bước đầu tiên đòi hỏi phải phân tích thị trường một cách cụ thể, để đưa ra những số liệu những thông tin căn cứ về nhu cầu thị trường của công ty và phải nắm rõ được năng lực sản xuất kinh doanh của công ty trong thời điểm hiện tại. Bước này đòi hỏi phải tốn rất nhiều thời gian, đầu tư và trí tuệ của những nhà kế hoạch và các cán bộ chuyên môn khác, trong giai đoạn này thì ngoài việc nghiên cứu thị trường và nắm bắt được năng lực của công ty còn phải phân tích những vấn đề liên quan như tình hình kinh tế trong nước và thế giới môi trường xuất khẩu. Như vậy trong bước này có rất nhiều vấn đề cần giải quyết và hiện nay tại công ty thì giai đoạn này được giao cho các phòng chức năng tự nghiên cứu và báo cáo những thông tin nghiên cứu được lên trên.
Bước 2: Dự thảo kế hoạch
Bằng những căn cứ vào định hướng phát triển của công ty trong thơhì kỳ kế hoạch và dựa vào kế hoạch và mức độ hoàn thành của kỳ báo cáo và tình hình sản xuất kinh doanh thực tế của công ty kết hợp với các thông tin từ các phòng chức năng nghiên cứu được sẽ đưa ra dự báo được hoạt động sản xuất kinh doanh cho năm tiếp theo. Đây là bước mà có sự kết hợp của những người làm kế hoạch và các cán bộ thuộc các phòng chức năng khác, đây là thực tế đang diễn ra tại công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội. Phòng kế hoạch đầu tư tài chính kết hợp cùng với các phòng ban khác lập lên bản dự thảo kế hoạch. Bằng cách này thì ra ra sự chủ động trong công tác lập kế hoạch và dễ dàng thực hiện hơn dự thảo hoàn thành khi thông qua giám đốc và đã được nghiên cứu.
Bước 3: Trình dự thảo kế hoạch
Bản dự thảo kế hoạch hoàn thành sẽ được trình lên cơ quan cấp trên trực tiếp chủ quản công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội là liên hiệp sản xuất dịch vụ và xuất nhập khẩu - tiểu thủ công nghiệp Hà Nội.
Bước 4: Xây dựng kế hoạch chính thức
Sau khi được cơ quan cấp trên xem xét và nghiên cứu bản dự thảo thì khi đó công ty xây dựng bản kế hoạch chiníh thức.
Bước 5: Trích, duyệt quyết định kế hoạch chính thức:
Kế hoạch chính thức của công ty được hoàn thành khi được cơ quan cấp trên duyệt đó là văn bản quan trọng đối với công ty bởi nó xác định rõ mục tiêu, chỉ tiêu, cách thức thực hienẹ của công ty trong năm tiếp theo (đối với kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm) và trong thờikỳ (đối với kế hoạch sản xuất kinh doanh trung hạn).
4. Nộidung kế hoạch sản xuất kinh doanh
4.1. Kế hoạch sản xuất công nghiệp
Sau khi phân tích số liệu do các xí nghiệp sản xuất cấp về tình hình sản xuất công nghiệp năm 2005 và kết hợp với các phòng chức năng khác và cuối cùng là kết hợp với phòng kế hoạch đầu tư tài chính lập kế hoạch tổng thể trình giám đ

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status