Chủ nghĩa nhân đạo của nho giáo - pdf 24

Download miễn phí Tiểu luận Chủ nghĩa nhân đạo của nho giáo



1. ĐẶT VẤN ĐỀ : 1
2. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NHO GIÁO : 2
2.1 Nho gi¸o : 2
2.2 Về nguyên tắc: 3
3. CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO CỦA NHO GIÁO 5
3.1. Khái niệm chung về chủ nghĩa nhân đạo : 5
3.2. Quan niệm về “Nh©n” cña Nho gi¸o víi chñ nghÜa Nh©n ®¹o 5
3.3. Vấn đề giải phóng năng lực và nhu cầu cá nhân 7
4. TRIẾT HỌC NHÂN SINH NHO GIA VÀ ĐẠO GIA 12
5. KẾT LUẬN 21
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nghĩa duy vật lịch sử mà người ta định tên cho các loại chủ nghĩa nhân đạo khác nhau
( Trong phạm vi giới hạn của tiểu luận,tui chỉ trình bày sơ lược về phần này)
3.2. Quan niệm về “Nhân” của Nho giáo với chủ nghĩa Nhân đạo
Theo Khổng tử ,gốc của chữ Nhân là ‘hiếu đễ” đối với đương thời ,việc đề cao chữ nhân là có ý nghĩa tích cực ,mang tính chất nhân bản ,nhưng mặt khác trong quan niệm của Khổng tử về chữ “Nhân”có bao hàm sự thừa nhận chế độ đẳng cấp và quan hệ tòng pháp .Duy trì người có đức nhân mới có thể yêu người ,mới có thể ghét người (Luận ngữ -Lý Nhân).Nhưng sự yêu thương này cũng có những cấp độ khác nhau dựa trên quan hệ thân sơ,sang hèn , “Nhân” cũng không phải là lòng bác ái rộng lớn bao la mà cần có những tiêu chí giới hạn cụ thể .Trong quan niệm của Khổng Tử,”Nhân” gắn liền với “Lễ”.Có thể coi “Lễ” là cách giúp người ta đi đến được chữ “Nhân” : “Ghìm nén cá nhân mình để quay về với Lễ ,cả thiên hạ sẽ noi gương mà quay về với điều Nhân”. Thực hiện điều “Nhân” là do mình chứ đâu phải là do người khác (Luận ngữ - Nhan Uyên) .Khổng Tử nói “Người mà không có đức nhân thì thực hành Lễ sao được”...
Như vậy “Nhân” theo Nho giáo khác với quan niệm nhân đạo thông thường và Nho giáo đề cao những lời dạy của người đi trước .Lấy văn học làm ví dụ điển hình ta sẽ thấy rõ điều này ...Trong văn học Nho giáo thì “thuật nhi bất tác”.Người viết văn viết thơ càng thuộc và trích dẫn nhiều điển tích ,điển cố thì càng được coi là bậc uyên thâm ,bác học.Vì thế các tác phẩm văn chương Nho giáo thiếu sự sinh động của cuộc sống ,khả năng sáng tác (theo đúng nghĩa của từ này) bị coi là phàm tục ,không “Đẹp” .“Sáng tác” của nhà Nho thực chất là sao chép một cách linh hoạt .Điều đó dẫn đến năng lực cá nhân bị kìm hãm .Vấn đề này sẽ được đề cập sâu hơn trong phần sau.
“Nhân” còn có phương diện phản nhân đạo chủ nghĩa .Vì theo Nho giáo: “nước có đạo mà cùng kiệt thì xấu hổ ,nước vô đạo mà no đủ cũng xấu hổ”, với người bình thường thì đòi hỏi “nghĩa”,với tất cả mọi người trong mọi tầng lớp xã hội lại đòi hỏi “Hiếu”( Hiếu giả bản giã ; Nhân giả mạt dã). Xác lập mối quan hệ “Hiếu-Nhân” ,Nho giáo đã xác lập một cơ sở xã hội “Nhân” bắt đầu từ “Hiếu” chứ không từ cái gì khác .Hiếu là lối ứng xử cần có của con cái với bố mẹ ,người dưới với người trên ... và được coi là chuẩn mực .
Bàn về chữ “Nhân” thì Nho giáo có rất nhiều quan niệm khác nhau. Chúng đều rất phù hợp với hoàn cảnh lịch sử khi Nho giáo chiếm vị trí độc tôn trong xã hội .Tuy nhiên nếu xét theo quan điểm hiện đại thì chính những điều trước đây được coi là nhân đạo chủ nghĩa thì lại trở thành phản nhân đạo .Đó là tất yếu và chúng ta không thể tách bạch hay chê trách quan điểm của Nho giáo là không nhân đạo hay ngược lại .Bởi phát triển và thay đổi ,xã hội loài người từng ngày thay đổi ,những quan niệm mới dần trở thành những quan niệm cũ .Song,dù thế nào thì Nho giáo cũng đã có một vị trí rất quan trọng trong lịch sử tư tưởng của loài người.
3.3. Vấn đề giải phóng năng lực và nhu cầu cá nhân
Nhưng có một thực tế rõ ràng rằng ,là nội dung Nhân Nghĩa đó vẫn “sống”,thậm chí đôi khi là mãnh liệt và đắc thắng trong suốt gần hai ngàn năm trăm lịch sử,rồi lại từ từ băng hoại ,tiêu mòn và cho đến nay nó không thực sự giữ nguyên hình ,muốn hiểu nó thì ta cần làm công tác phục chế nhằm giải thích cho triệt dể thực chất của Nhân Nghĩa .
Những năng lực và nhu cầu của loài người xuất hiện dần dần trong lịch sử, và được giải phóng,được thỏa mãn từng bước một .Xét đoán một học thuyết chính trị xã hội ,triết học hay đạo đức trên tinh thần chủ nghĩa Nhân đạo chính là căn cứ vào trình độ ứng xử của nó đối với năng lực và nhu cầu của con người ... Khổng tử đã từng nói với Nhan Hồi người học trò mà ông đánh giá là xuất sắc nhất của mình ,ông nói: “Khắc hỷ, phục lễ, vi nhân” ( nghĩa là : Ngự mình ,quay về với Lễ ,đó là Nhân).Trả lời Phàn trì ,một trong những học trò khác,Khổng tử nói : “Nhân giả ái nhân” ( Nhân là yêu người).
Hai câu nói trên như hai định nghĩa về chữ “Nhân” của Nho giáo .Trong nhiều lần vấn đáp khác về “Nhân” ,Khổng Tử trình bày một cách hiểu khá hệ thống về khái niệm đó ,mà mỗi khía cạnh của việc trình bày phụ thuộc cả vào phẩm chất của người đối thoại .Ta có thể hiểu , “Nhân” là đức mục cao nhất của người quân tử,người có đạo .Chữ Nhân khó thực hành đến mức đạt được nó thì thành Thánh ,noi theo nó thì thành Hiền .
Tuy đòi hỏi cao như vậy,chữ Nhân của Nho giáo không phải là ít sơ hở và lệch lạc .Nền tảng của “Nhân” là “Hiếu” :Hiếu là đức hạnh tối thiểu đầu tiên mà người quân tử cần đạt tới .Có thể nói Hiếu là đạo cư xử của con người trong bối cảnh một gia đình gia trưởng. Lấy sự hoà mục êm ấm của gia đình làm điểm quy chiếu ,cho dù để đạt được điều đó phải vi phạm nhiều tật xấu khác ,chịu đựng nhiều nghịch lý khác.
Nhân Nghĩa của Nho giáo bị giới hạn trước hết ở phạm vi đối tượng thực hành nó .Khổng tử cho rằng “Có thể có người quân tử không có Nhân ,chưa từng nghe có kẻ tiểu nhân lại có Nhân”.
Nhân là đức hạnh riêng phẩm chất riêng của một số người trong đẳng cấp thống trị .Không thừa nhận mọi người đều có thể theo Nhân - Nghĩa là một thứ ân huệ trời phú ,một đặc sản của kẻ bề trên.
“Nghĩa” là còn có thể dược thực hiện ở người dưới .Không nhà Nho nào nói đến đức “Nhân” của người bình thường ,nhưng người ta nói đến lòng hiếu nghĩa ,nghĩa của người bình thường và ở cả loài vật nữa .trong ý nghĩa gốc ,”Nghĩa” là sự hô ứng,sự noi theo đối với điều “Nhân” .Nhân Nghĩa có nội dung vị tha,có sự khẳng định phải yêu thương con người và hành động vì con người .Những lời khuyên “Kỷ sở bất dục ,vật thi ư nhân”, “Kỷ dục lập nhi lập Nhân,kỷ dục đạt nhi đạt Nhân” (Luận ngữ) có ý nghĩa những châm ngôn hành động tích cực .Yêu con người,hành động vì con người,cái gì mình mong muốn thì cũng làm cho người được thế ,biết động tâm,trắc ẩn trước bất hạnh của người khác ... Những đòi hỏi như thế của Nhân Nghĩa làm nên mặt nhân đạo chủ nghĩa thành thục và tích cực trong nội dung Nhân Nghĩa ,và nếu như phê phán Nho giáo theo phương diện này thì thật trớ trêu và vô lý .
Tuy có phần tích cực là vậy,song-Nho giáo như đã đề cập ,Nhân của Nho giáo không phải là điều có thể có được ở tất cả mọi người vì vậy,hơn một lần,chủ nghĩa Nhân đạo trong Nho giáo đã bị quý tộc hoá và dẫn đến cô lập hoá .Mặt khác và là điều quan trọng nhất ,nội dung Nhân Nghĩa bị giới hạn trước hết ở tính chất cằn cỗi của các năng lực mà Nho giáo khẳng định ,các nhu cầu mà Nho giáo chấp nhận được phép thoả mãn .
Trong nhận thức luận của Nho giáo ,nguyên lí tuần hoàn “Chu nhi phục thuỷ”( đi hết vòng quay lại chỗ ban đầu ) ngự trị vững trãi .Nho giáo không nói gì đến việc giải phóng nă...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status