Báo cáo thực tập tại Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hải Dương - pdf 24

Download miễn phí Báo cáo thực tập tại Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hải Dương



 
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VÀ CHỨC NĂNG CHUNG CỦA CÁC SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRÊN CẢN NƯỚC. 2
1/ Về chức năng: 2
2/ Sở Nông nghiệp và PTNT có nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau đây: 2
3. Cơ cấu tổ chức của bộ máy Sở Nông nghiệp và PTNT. 4
PHẦN II: HỆ THỐNG TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH HẢI DƯƠNG. 5
I. Hệ thống tổ chức của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hải Dương. 5
II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hải Dương. 6
1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chung của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hải Dương. 6
2. Chức năng nhiệm vụ các phòng chuyên môn nghiệp vụ Sở Nông nghiệp và PTNT. 9
PHẦN III: TỔNG KẾT CÔNG TÁC NĂM 2002 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NĂM 2003 CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT. 17
A/ Tình hình thực hiện kế hoạch năm 2002. 17
1. Kết quả chỉ đạo điều hành sản xuất. 17
2. Hoạt động quan lý nghiệp vụ chuyên ngành. 20
3. Hoạt động sản xuất - kinh doanh và dịch vụ nông nghiệp. 21
4. Công tác đầu tư XDCB. 22
5. Các công tác khác. 22
6. Nhận xét, đánh giá. 23
B. Phương hướng nhiệm vụ năm 2003: 25
PHẦN IV: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP VÀ ĐỀ TẠI DỰ ĐỊNH LỰA CHỌN 28
I. Vấn đề lĩnh vực dự định lựa chọn chuyên đề thực tập: 28
II. Một số công trình nghiên cứu, dự án liên quan đã được thực hiện tại tỉnh Hải Dương. 30
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nh kỳ hàng tháng, năm theo yêu cầu chỉ đạo điều hành sản xuất và giải quyết công việc của lãnh đạo Sở, lãnh đạo Tỉnh.
- Thực hiện công tác thi đua khen thưởng như phong trào sản xuất nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản...
- Bố trí lịch công tác, thời gian lamg việc của lãnh đạo Sở với các ngành, địa phương, đơn vị trực htuộc theo sự phân công công tác của từng đồng chí lãnh đạo Sở, đăng ký nội dung làm việc của các ngành địa phương, đơn vị trực thuộc. Tổng hợp tình hình kết quả làm việc, đồng thời ra thông báo để các đơn vị thực hiện, các ngành phối hợp.
- Tiếp dân, giải quyết công việc của dân yêu cầu theo sự uỷ quyền của lãnh đạo Sở.
- Tiếp nhận, quản lý, trình lãnh đạo Sở giải quyết công văn đến, công văn đi theo qui trình hành chính Nhà nước.
- Đánh máy, sử dụng máy vi tính, in sao phát hành và lưu trữ tài liệu, công văn của Sở Nông nghiệp và PTNT.
- Quản lý và bảo vệ tài sản, trật tự an toàn cơ quan, mua sắm trang bị làm việc cho cán bộ CNVC trong cơ quan.
- Tổ chức thực hiện công tác văn thư, lưu trữ trực điện thoại, quản lý sử dụng xe con, lái xe an toàn, tiếp khách, khánh tiết hội nghị, giải quyết việc theo quy chế của cơ quan.
- Thực hiện công tác tạp vụ phục nước uống, vệ sinh chăm sóc cây cảnh sạch đẹp cơ quan.
2.2. Phòng Tổ chức cán bộ
a/ Chức năng:
Tham mưu giúp Giám đốc Sở quyết định về công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo và thực hiện chính sách cán bộ, công nhân viên chức trong ngành.
b/ Nhiệm vụ: Giúp Giám đốc Sở:
- Xây dựng, trình duyệt và tổ chức thực hiện bộ máy quản lý ngành Nông nghiệp và PTNT tỉnh.
- Quản lý biên chế, sử dụng cán bộ công chức viên chức HCSN, cán bộ quản lý thừa hành, công nhân bậc cao trong doanh nghiệp Nhà nước thuộc quyền quản lý theo phân cấp của UBND tỉnh.
- Điều phối, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ CNVC thuộc quyền quản lý của Sở. Đề nghị UBND tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều phối khen thưởng, kỷ luật cán bộ thuộc diện Tỉnh quản lý.
- Xây dựng, quản lý, điều chỉnh, bổ sung quy quy hoạch cán bộ lãnh đạo ngành Nông nghiệp và PTNT.
- Xây dựng và quản lý kế hoạch, hướng dẫn thực hiện kế hoạch, các chế độ chính sách lao động tiền lương trong các đơn vị HCSN và doanh nghiệp Nhà nước ngành Nông nghiệp và PTNT.
- Xây dựng và hướng dẫn thực hiện kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng ký thuật, tay nghề cho cán bộ CNVC trong toàn ngành.
- Hướng dẫn tổ, chức thực hiện Pháp lệnh an toàn bảo hộ lao động trong doanh nghiệp Nhà nước thuộc quyền quản lý.
- Quản lý hồ sơ lý lịch công chức khu HCSN, cán bộ đại học và công nhân bậc cao nhất trong doanh nghiệp thuộc quyền quản lý.
- Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chính trị nội bộ theo yêu cầu của ngành và UBND tỉnh.
- Làmg công tác khen thưởng và kỷ luật (như Huân chương kháng chiến, Huy chương vì sự nghiệp Nông nghiệp và PTNT).
- Tham gia thẩm định việc phân hạng, sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước trong nông nghiệp.
2.3. Phòng kế hoạch - đầu tư.
a/ Chức năng:
Giúp Giám đốc Sở tổng hợp các dự án XDCB dài hạn, ngắn hạn và hàng năm, thẩm định, trình duyệt, theo dõi, nghiệm thu các công trình xây dựng cơ bản trong toàn ngành.
b/ Nhiệm vụ: Giúp Giám đốc Sở về công tác kế hoạch và đầu tư, cụ thể như sau:
- Tổng hợp quy hoạch tổng thể, kế hoạch dài hạn, trung hạnv à hàng năm định hướng phát triển nông, lâm, ngư nghiệp, thuỷ lợi, cơ khí hoá nông nghiệp, lưu thông vật tư nông nghiệp, di dân xây dựng vùng kinh tế mới, phát triển ngành nghề chế biến nông sản, sử dụng nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn.
- Hướng dẫn, theo dõi kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch định hướng phát triển các lĩnh vực kinh tế nói trên, báo cáo thống kê xây dựng cơ bản hàng tháng, quí, năm trong toàn ngành.
- Tham mưu, trực tiếp công tác thẩm định, trình duyệt dự án, các đồ án thiết kế và dự toán xây dựng cơ bản mới và sửa chữa lớn bằng vốn ngân sách cấp trong toàn ngành.
- Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các đơn vị tực hiện chế đọ chính sách xây dựng cơ bản, quy trình công nghệ.
- Phối hợp các phòng chức năng, đơn vị trực thuộc Sở có liên quan, tham mưu cho lãnh đạo Sở chủ trì việc thẩm định cấp và thu hồi giấy phép hành nghề kinh doanh, đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, dịch vụ Nông nghiệp và PTNT.
2.4. Phòng Tài chính Kế toán.
a/ Chức năng: Giúp Giám đốc Sở quản lý Nhà nước về công tác Tài chính Kế toán trong ngành.
b/ Nhiệm vụ:
- Tổng hợp kế hoạch Tài chính dài hạn, ngắn hạn và hàng năm the định hướng ot ngành nông nghiệp và nông thôn Hải Dương.
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện kê hoạch, kiểm tra quyết toán thu chi Tài chính ở tất cả các đơn vị trực thuộc, báo cáo thống kê Kế toán theo qui định của Pháp luật.
- Hướng dẫn, kiểm tra, đề xuất biện pháp quản lý vốn, tài sản các doanh nghiệp,đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở có hiệu quả.
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện Kế hoạch thu chi hành chính Văn phòng Sở, kiểm tra, giám sát các hoạt động thu chi tài chính thuộc ngành quản lý.
- Tham gia thẩm định các dự án đầu tư và nghiệp thu các công trình XDCB.
- Hướng dẫn bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác kế toán trong toàn ngành.
2.5. Thanh tra Sở.
Chức năng, nhiệm vụ của Thanh tra Sở thực hiện theo điều 19 (mục 4) pháp lệnh Thanh tra và điều 5 Nghị định 244 HĐBT ngày 30/6/1990 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về tổ chức hệ thống Thanh tra Nhà nước và biện pháp hoạt động đảm boả Thanh tra.
2.6. Phòng Chính sách Nông nghiệp và PTNT.
a/ Chức năng:
Giúp Giám đốc Sở thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về chính sách nông nghiệp, lâm ngiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản và phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương.
b/ Nhiệm vụ:
- Chủ trì hay phối hợp các ngành địa phương tổ chức triển khai, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong Nông nghiệp và PTNT: Chính sách ưu tiên phát triển nông nghiệp. Chuyển đổi HTX theo luật HTX, chế độ kế toán, hạch toán kinh doanh của HTX.
- Tổng hợp tình hình và kết quả thục hiện chính sách, phân tích đánh giá, đề xuất cơ chế chính sách có liên quan đến sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn. Trình cấo trên có thẩm quyền sửa đổi, bổ xung chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn.
- Tham gia góp ý kiến vào dự thảo cơ chế chính sách ưu tiên phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi, công nghiệp chế biến phát triển ngành nghề nông thôn, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo, chính sách di dân phát triển vùng kinh tế mới, sử dụng nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn.
- Thực hiện công tác hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các địa phương tổng kết các cuộc vận động thực hiện cơ chế chính sách Nông nghiệp và PTNT.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện mô hình điển hình tôt thực hiện chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp.
2.7. Phòng Trồng trọt - Lâm nghiệp.
a/ Chức năng:
Giúp Giám đốc Sở quản lý Nhà nước trong lĩnh vực trồng trọt (cả lâm nghiệp) sản xuất giống, nông sản phẩm hàng hoá các thành phần kinh tế trong tỉnh.
b/ Nhiệm vụ:
- Xây dựng quy trìn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status