Vai trò của Luật sư trong tố tụng dân sự - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Luật dân sự -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Xây dựng khái niệm Luật sư, đặc điểm, ý nghĩa về sự tham gia tố tụng của Luật sư trong tố tụng dân sự (TTDS). Đồng thời nghiên cứu lược sử các quy định của pháp luật về vai trò của Luật sư trong TTDS và điểm lại các quy định pháp luật về vai trò của Luật sư ở một số nước thay mặt cho các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới. Phân tích cụ thể để làm rõ vai trò của Luật sư trong TTDS theo pháp luật hiện hành. Làm rõ thực trạng hoạt động của Luật sư, phân tích nguyên nhân để từ đó đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của Luật sư trong TTDS
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT SƯ VÀ VỊ TRÍ,
VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 8
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VỀ LUẬT SƯ VÀ Ý NGHĨA VỀ SỰ THAM
GIA TỐ TỤNG CỦA LUẬT SƯ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 8
1.1.1 Khái niệm Luật sư 8
1.1.2. Đặc điểm của Luật sư 14
1.1.3. Ý nghĩa về sự tham gia của Luật sư trong tố tụng dân sự 17
1.2 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 20
1.2.1 Vị trí của Luật sư trong tố tụng dân sự 20
1.2.2 Vai trò của Luật sư trong tố tụng dân sự 21
1.3. LƯỢC SỬ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VAI
TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 24
1.3.1 Thời kỳ trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945 24
1.3.2 Thời kỳ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến nay 25
1.4. PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ
TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 36
1.4.1. Những hệ thống luật cơ bản trên thế giới liên quan đến vai trò của
Luật sư trong tố tụng dân sự 36
1.4.2 Quy định của pháp luật một số nước thay mặt cho các hệ thống Luật cơ
bản về vai trò của Luật sư trong tố tụng dân sự 41
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 51
2.1. LUẬT SƯ VỚI VAI TRÒ ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN CỦA
ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 51
2.1.1. Về điều kiện thực hiện vai trò thay mặt theo ủy quyền 51
2.1.2. Về quyền và nghĩa vụ tố tụng của Luật sư khi tham gia với vai trò đại
diện theo ủy quyền 54
2.2. LUẬT SƯ VỚI VAI TRÒ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP
CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 57
2.2.1. Về điều kiện thực hiện vai trò bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự 57
2.2.2. Về quyền và nghĩa vụ tố tụng của Luật sư khi tham gia với vai trò bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự 59
2.3. VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG CÁC GIAI ĐOẠN TỐ TỤNG DÂN SỰ 63
2.3.1. Vai trò của Luật sư tại Tòa án cấp sơ thẩm 63
2.3.2. Vai trò Luật sư tại Tòa án cấp phúc thẩm 81
2.3.3. Vai trò Luật sư tại thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 82
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ
TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ 86
3.1. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ
TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 86
3.1.1. Những kết quả đạt được của việc thực hiện vai trò hoạt động của Luật
sư trong tố tụng dân sự 86
3.1.2. Những hạn chế, bất cập của việc thực hiện vai trò hoạt động của Luật
sư trong tố tụng dân sự 91
3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ
TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 107
3.2.1. Nâng cao nhận thức về vai trò của Luật sư trong tố tụng dân sự 107
3.2.2. Hoàn thiện các quy định liên quan đến vai trò của Luật sư trong tố
tụng dân sự 110
3.2.3. Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của
Luật sư 116
3.2.4. Về tăng cường quản lý nhà nước, phát huy vai trò tự quản và giám sát
việc tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp của Luật sư. 117
3.2.5. Về tăng cường hội nhập quốc tế về Luật sư trong tố tụng dân sự 119
KẾT LUẬN 122
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Nghề Luật sư là một nghề cao quý trong xã hội, ngày càng được tôn
vinh và có vai trò quan trọng trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền của
dân, do dân và vì dân, phấn đấu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, Đất nước ta đang trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế và hoà mình vào dòng chảy chung của xu thế toàn cầu
hoá. Vai trò của Luật sư nói chung cũng như vai trò của Luật sư trong tố tụng
dân sự là không thể thiếu được trong xã hội và ngày càng trở nên quan trọng
hơn bao giờ hết.
Quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp là một trong những quyền dân
sự của công dân đã được pháp luật xác định thành một nguyên tắc cơ bản
trong tố tụng dân sự. Đó là nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự.
Cá nhân, cơ quan, tổ chức khi tham gia tố tụng dân sự với tư cách là đương sự
có thể tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hay nhờ Luật sư bảo vệ.
Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự thực hiện quyền bảo vệ của họ.
Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đòi hỏi Đất nước phải xây
dựng được một đội ngũ Luật sư tài năng và đạo đức. Đó chính là lời phát biểu
của nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương tại Hội nghị tổng kết 4 năm thực
hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2/01/2002 của Bộ Chính trị về “Một số
nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới”: “…Tiếp tục
thực hiện tốt chủ trương nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên toà…đội
ngũ Luật sư cần xác định rõ vai trò của mình để phấn đấu vươn lên không chỉ
về trình độ nghề nghiệp mà còn cả trong việc giữ gìn đạo đức hành nghề ”.
Đồng thời Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ chính trị về “Chiến lược cải cách
tư pháp đến năm 2020” cũng nêu rõ: “Đào tạo, phát triển đội ngũ Luật sư đủ

Ac88Iag6l7dc8Jw
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status