Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần Phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực học sinh theo hướng tiếp cận Pisa - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
1.Lí do chọn đề tài.....................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu.............................................................................2
3. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………….3
5. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................4
6. Mẫu khảo sát…….................................................................................4
7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu......................................................5
8. Giả thuyết khoa học............................................................................5
9. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................5
10. Đóng góp mới của đề tài........................................................................6
11. Cấu trúc của luận văn.......................................................................... 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ
SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11 NHẰM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA
1.1. Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015 ở Việt Nam…...7
1.1.1. Phát triển năng lực người học………………………………………7
1.1.2. Điều chỉnh cân đối “dạy chữ”, “dạy người” ……………………….7
1.1.3. Nội dung xây dựng theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa…………...8
1.1.4. Chương trình được cấu trúc như một chỉnh thể ……………………8
1.1.5.Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục……………….9
1.1.6. Đổi mới đánh giá kết quả giáo dục……………………………….9
1.1.7. Xây dựng một chương trình ………………………………………10
1.2. Năng lực và một số năng lực cần phát triển cho học sinh THPT……………11
1.2.1.Khái niệm năng lực..........................................................................11
1.2.2. Một số năng lực cần phát triển cho học sinh THPT……………………11
1.3. Sử dụng bài tập và thiết kế bài tập mới trong dạy học Hóa học...............12
1.3.1. Sử dụng bài tập trong dạy học Hóa học…………………………….12
1.3.2.Xu hướng thiết kế bài tập Hóa học hiện nay………………………...13
1.3.3. Xây dựng bài tập theo định hướng phát triển năng lực……………..14
1.4. Tìm hiểu về chương trình đánh giá HS quốc tế PISA...............................16
1.4.1. Đặc điểm của PISA...........................................................................16
1.4.2. Mục tiêu đánh giá………………………………………………… 17
1.4.3. Nội dung đánh giá.............................................................................19
1.4.4. Cách đánh giá trong bài tập PISA.....................................................19
1.4.5. Đối tượng đánh giá............................................................................21
1.5. Tình hình đánh giá theo tiếp cận PISA ở các nước và ở Việt nam..........21
1.5.1. Những quốc gia đã tham gia PISA năm 2012 và kết quả đạt được..21
1.5.2. PISA Việt Nam- Kết quả, kinh nghiệm và định hướng chiến lược..21
1.6. Thực trạng sử dụng câu hỏi và bài tập Hóa học theo tiếp cận PISA trong
dạy học môn Hóa học 11 ở trường trung học phổ thông ở Hà Nội......................24
1.6.1.Mục đích điều tra...............................................................................24
1.6.2.Nội dung điều tra................................................................................25
1.6.3. Đối tượng điều tra.............................................................................25
1.6.4. Phương pháp điều tra........................................................................25
1.6.5. Kết quả điều tra…….........................................................................25
CHƯƠNG 2 : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA
HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC
SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA
2.1.Phân tích chương trình hóa học phần phi kim – Hóa học 11 THPT......30
2.1.1. Mục tiêu của chương trình hóa học lớp 11THPT.........................30
2.1.2. Cấu trúc nội dung chương trình hóa học lớp 11THPT….………..31
2.2. Xây dựng hệ thống bài tập hóa học theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học
phần phi kim - Hóa học 11 THPT(Chương trình cơ bản).......................32
2.2.1.Mục tiêu, nguyên tắc thiết kế bài tập hóa học theo tiếp cận PISA..32
2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA...34
2.3. Hệ thống bài tập hóa học lớp 11 THPT (Chương trình cơ bản) (phần phi
kim/ chương 2: Nitơ – Phôt pho; chương 3: Cacbon – Silic ) nhằm phát triển
năng lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA…………………………………35
2.4. Sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học phần
phi kim–Hóa học 11 THPT(Chương trình cơ bản)…………………………..78
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1.Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm.......................................................83
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm.................................................83
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm.................................................83
3.2.Thời gian, đối tượng thực nghiệm.... .................................................83
3.2.1. Thời gian thực nghiệm........ .......................................................83
3.2.2. Đối tượng thực nghiệm...............................................................83
3.3.Quá trình tiến hành thực nghiệm.......................................................84
3.3.1. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm................................................84
3.3.2. Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm................................................84
3.3.3. Lựa chọn GV thực nghiệm........ ................................................84
3.3.4. Tiến hành thực nghiệm............. ................................................84
3.3.5. Thực hiện chương trình thực nghiệm..........................................85
3.4. Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm..........................85
3.4.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm………………………………85
3.4.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm…………………………………86
3.4.3. Xử lí kết quả………………………………………………………..87
3.4.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm......................................93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................101
PHỤ LỤC...............................................................................................104
- Mức tối đa:1) Việc bạn làm nhiệm vụ trực nhật sau buổi thực hành đã đổ axit
nitric ra cống nước sẽ gây ô nhiễm môi trường do axit nitric tạo ra môi trường pH
thấp, mặt khác axit này kém bền nên tự phân hủy một phần trong không khí tạo
thành khí NO2 rất độc hại.
2) Để tránh gây ô nhiễm môi trường bạn đó phải chuyển axit thành muối bằng cách
đổ axit vào chậu đựng nước vôi rồi mới đổ ra cống .
- Mức chưa tối đa:Trả lời đúng 1ý.
- Không đạt:Có trả lời nhưng sai hoặckhông trả lời.
CHỦ ĐỀ 3: KINH NGHIỆM NHÀ NÔNG
Câu 1:Ca dao Việt Nam có câu:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”.
Em hãy dùng kiến thức hóa học để giải
thích hiện tượng thực tế được đề cập
trong câu ca trên .
Hướng dẫn trả lời
- Mức tối đa: Vào vụ chiêm, khi cây lúa đang bén rễ mà có trận mưa rào kèm theo
sấm chớp thì rất tốt cho cây. Do trong không khí có khoảng 80% nitơ và 20% oxi
nên khi có sấm chớp(tia lửa điện) thì xảy ra lần lượt các PTHH sau:
N2 + O22NO
2NO + O22NO2
4NO2 + O2 + H2O 4HNO3
Axit nitric tạo ra được hòa tan vào nước mưa, thấm vào đất, tác dụng với muối
trong đất tạo ra muối nitrat(như thành phần trong phân đạm) nên cây phát triển tốt
hơn hẳn.
- Mức chưa tối đa:Không giải thích đầy đủ hay viết không đủ PTHH.
- Không đạt:Có trả lời nhưng sai hay không trả lời.
Câu 2:Ruộng lúa nhà bạn Lancần được bón thúc bằng phân đạm (bạn đã chọn phân
đạm urê). Vậy mà rêu xanh đã phủ kín mặt đất – cần bón vôi để diệt rêu. Theo
em, bạn Lan nên lựa chọn phương án nào sau đây để đảm bảo yêu cầu thực tế(có
giải thích rõ ràng với đáp án lựa chọn).
A.Bón vôi tỏa trước một lát rồi bón đạm urê .
B. Bón đạm urê trước một lát rồi bón vôi tỏa.
C.Trộn đều vôi tỏa và đạm rồi bón cùng một lúc.
D.Bón vôi tỏa trước, vài ngày sau mới bón đạm.
Hướng dẫn trả lời
- Mức tối đa:Chọn đáp án D
Giải thích: Nếu bón đạm với vôi cùng một lúc thì sẽ mất chất lượng đạm. Vì đạm
urê khi bón vào đất sẽ chuyển dần thành muối amoni cacbonat do tác dụng với nước
(NH2)CO + 2H2O (NH4)2CO3(1)
(NH4)2CO32NH4+ + CO32-(2)
Ca(OH)2Ca2+ + 2OH-(3)
NH4+ + OH-NH3 + H2O(4)
Vậy ion amoni đáng ra phải cung cấp nitơ hóa hợp cho cây thì lại bị giải phóng ra
dưới dạng NH3 nên hiệu quả cung cấp nitơ cho cây bị giảm. Vì thế vôi phải bón
trước vài ngày(tốt nhất là từ lúc làm đất) và phân đạm dùng để bón thúc.
- Mức chưa tối đa:Viết đúng PTHH nhưng giải thích không rõ.
- Không đạt:Có trả lời nhưng sai hay không trả lời.
Câu 3
Hàm lượng đạm (NO3- ) ở mức bình thường khi hấp thu vào cơ thể con người không
gây ngộ độc, nó chỉ gây hại khi hàm lượng đó vượt quá ngưỡng cho phép. Trong hệ
iêu hóa của con người khi hấp thu NO3- , thì lượng này chuyển thành NO2 – đây l

a20Ob2sn63D1Ai7

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status